tailieunhanh - Bài thảo luận nhóm môn Đường lối Cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Vai trò của Đảng trong giai đoạn 1930-1945
Bài thảo luận nhóm môn "Đường lối Cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Vai trò của Đảng trong giai đoạn 1930-1939" được tiến hành với các nội dung: Giai đoạn 1930-1945, giai đoạn 1939-1945, sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. Để nắm vững hơn nội dung bài thảo luận tài liêu. | BÀI THẢO LUẬN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản việt nam đối với quá trình đấu tranh giành chính quyền Thành viên nhóm 1: Hoàng Doãn Định Dương Thành Đông Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Thu Huyền Nguyễn Tú Anh Phạm Thu Uyên Đinh Thị Tuyết I. GIAI ĐOẠN NĂM 1930 - 1939 1. TỪ NAM 1930 – 1935 * Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng a, Hoàn cảnh ra đời: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua trong hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản ngày 06/01 – 07/02/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc. Các văn kiện được thông qua trong hội nghị thành lập ĐCSVN là: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng. Các văn kiện đó hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN b, Nội dung: • Phương hướng chiến lược: Làm CM tư sản dân quyền và thổ địa CM để đi tới XH Cộng Sản. – Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân. – Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) và đánh phong kiến (nhiệm vụ dân chủ). – Giải quyết 2 mâu thuẫn: dân tộc với thực dân pháp; nông dân với phong kiến. • Nhiệm vụ: – Chính trị: đánh đổ đế quốc và phong kiến làm cho VN hoàn toàn độc lập, lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. Trong đó đặt vấn đề đánh đổ để quốc giành lại độc lập dân tộc lên hàng đầu. – Kinh tế: thủ tiêu các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản, đế quốc Pháp như công nghiệp, vận tải, ngân hàng giao cho Chính phủ công nông binh quản lý. Tịch thu toàn bộ ruộng đát của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công, chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ. – Văn hóa – xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông giáo dục theo công nông hóa. – Lực lượng cách mạng: + Thu phục đông đảo bộ phận dân cày và dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn đại địa chủ và phong kiến. + Phải làm cho các đoàn thể thợ thuyền dân cày không nằm dưới quyền | BÀI THẢO LUẬN MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Vai trò lãnh đạo của đảng cộng sản việt nam đối với quá trình đấu tranh giành chính quyền Thành viên nhóm 1: Hoàng Doãn Định Dương Thành Đông Nguyễn Thị Vân Anh Nguyễn Thị Thu Huyền Nguyễn Tú Anh Phạm Thu Uyên Đinh Thị Tuyết I. GIAI ĐOẠN NĂM 1930 - 1939 1. TỪ NAM 1930 – 1935 * Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của Đảng a, Hoàn cảnh ra đời: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng được thông qua trong hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản ngày 06/01 – 07/02/1930 tại Cửu Long, Hương Cảng, Trung Quốc. Các văn kiện được thông qua trong hội nghị thành lập ĐCSVN là: Chánh cương vắn tắt của Đảng, Sách lược vắn tắt của Đảng, Chương trình tóm tắt của Đảng. Các văn kiện đó hợp thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN b, Nội dung: • Phương hướng chiến lược: Làm CM tư sản dân quyền và thổ địa CM để đi tới XH Cộng Sản. – Cách mạng TS dân quyền là cách gọi của cuộc CM dân tộc dân chủ nhân dân. – Hai nhiệm vụ chính là: Đánh đế quốc (nhiệm vụ
đang nạp các trang xem trước