tailieunhanh - Luận văn thạc sĩ: Tổng hợp vật liệu tổ hợp trên cơ sở TiO2-carbon nano để khử lưu huỳnh sâu phân đoạn do

Tổng hợp vật liệu tổ hợp trên cơ sở TiO2-carbon nano để khử lưu huỳnh sâu phân đoạn do, nhằm đánh giá khả năng khử lưu huỳnh của xúc tác. | 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHẠM NHƯ PHƯƠNG TỔNG HỢP VẬT LIỆU TỔ HỢP TRÊN CƠ SỞ T1O2-CARBON NANO ĐỂ KHỬ LƯU HUỲNH SÂU PHÂN ĐOẠN DO Chyên nghành Công nghệ hóa học Mã số TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nắng - Năm 2011 2 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn TS. NGUYỄN ĐÌNH LÂM Phản biện 1 . PHẠM NGỌC ANH Phản biện 2 TS. NGUYỄN VĂN DŨNG Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật họp tại đại học Đà Nằng vào ngày 29 tháng 10 năm 2011 Có thể tìm hiểu luận văn tại - Trung tâm Thông tin - Học liệu Đại học Đà Nằng - Trung tâm Học liệu Đại học Đà Nằng 3 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhiên liệu Diesel DO là một loại nhiên liệu mà hiện nay trên thế giới sử dụng rất phổ biến. Phân đoạn DO có khoảng nhiệt độ sôi từ 250 đến 350oC chứa các hydrocarbon có số cácbon từ C16 đến C20 C21 tại phân đoạn này hàm lượng các chất chứa các nguyên tố S N O tăng nhanh. Trong đó các chất chứa lưu huỳnh làm cho nhiên liệu xấu đi vì khi cháy chúng tạo ra SO2 SO3 gây ăn mòn mạnh ngoài ra các hợp chất của lưu huỳnh khi phân huỷ tạo ra cặn rất cứng bám vào pistong xylanh và hơn thế SO2 SO3 khi thoát ra trong khí thải sẽ gây ô nhiễm môi trường. Vì những lý do trên trong những năm gần đây hàm lượng lưu huỳnh trong DO được quy định ngày càng thấp hiện nay hàm lượng lưu huỳnh cho phép ở Việt Nam 500 mg kg. Việc loại bỏ DBT và dẫn xuất của nó trong nhiên liệu DO gặp nhiều khó khăn do đó đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về vấn đề này. Tuy nhiên hiện nay vẫn chưa có một phương pháp nào tỏ ra hiệu quả cao. Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ nano mà đặc trưng là carbon nano đã mở ra nhiều hướng nghiên cứu mới về vấn đề này. Trên cơ sở đó chúng tôi đăng ký thực hiện đề tài Tổng hợp vật liệu tổ hợp trên cơ sở TiO2-Carbon nano để khử lưu huỳnh sâu phân đoạn DO . 2. Mục đích nghiên cứu Tìm ra được phương pháp quy trình tổng hợp xúc tác trên cơ sở TiO2-Carbon nano. Đánh giá khả năng khử lưu huỳnh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN