tailieunhanh - Ảnh hưởng của độ chín thu hái, xử lý nước nóng và bao bì đến khả năng bảo quản đu đủ tươi cho chế biến

Nghiên cứu quy trình bảo quản đu đủ nhằm mục đích kéo dài thời hạn sử dụng, giảm tổn thất tới mức thấp nhất chất lượng quả đu đủ đạt tiêu chuẩn cho công chế biến là mục tiêu nghiên cứu của tác giả. | NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN - MÔI TRƯỜNG ÀNH HUỦNG CỦA ĐỘ CHÍN THU HÁI xử LÝ Nước NÚNG VÀ BAO BỈ ĐẾN KHẢ NĂNG BẢO QUẢN ĐU ĐỦ TƯƠI CHO CHẾ BIÊN Đu đủ là loại qủa nhiệt đới nhiều người ưa thích và được trồng phổ biêh ỏ Việt Nam. Quả đu đủ thuộc loại khó bảo quản được lâu do vỏ qủa mỏng giữa quả có khoang khí rỗng và dễ dàng bị vi sinh vật VSV xâm nhập. Tổn thất sau thu hoạch ở đu đủ tươi dao động trong khoảng từ 40-100 ở các nước khác nhau và với các điều kiện khí hậu khác nhau Salunkhe 1986 do đó nghiên cứu quy trình bảo quản BQ đu đủ nhằm mục đích kéo dài thời hạn sử dụng giảm tổn thất tới mức thâ p nhâ t chất lượng quả đu đủ đạt tiêu chuẩn cho công chế biến CB là mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi. I. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu Vật liệu Các giông đu đủ địa phương đu đủ Đài Loan được trồng tại Sóc Sơn Ninh Hiệp Hà Nội Đan Phượng Hà Tây trong các vụ của năm 2001 2002 2003. Phương pháp Gồm 2 phương pháp lạnh một nửa và lạnh bẩy phần tám. Lạnh một nửa là thời gian làm lạnh sản phẩm từ nhiệt độ ban đầu đến một nửa nhiệt độ đó. Lạnh bẩy phần tám là thời gian làm lạnh gấp 3 lần so với lạnh một nửa hoặc là thời gian cần thiết đê nhiệt độ đu đủ hạ bẩy phần tám so với nhiệt độ ban đầu của đu đủ. cả 2 kỹ thuật làm lạnh trên đều có giá trị không đổi và không phụ thuộc vào nhiệt độ ban đầu James F. Thompson F. Gondon M và Robert F. K 2002 . Độ chín ĐC thu hái đu đủ dựa trên tỷ lệ màu vàng trên quả đu đủ. ĐC 1 Quả có ít hơn 1 4 25 ĐC 2 Quả có từ 1 4-3 4 25-75 ĐC 3 Quả có nhiều hơn 3 4 75 bề mặt vỏ quả màu vàng Xác định chỉ tiêu vật lý hoá học sinh học bằng các TCVN ISO AOAC hiện hành Xác định số lượng vsv trên vỏ quả bằng cấy đếm trên môi trường thạch đêm trên máy đếm khuẩn lạc IUL Countermat Flash help print và máy ATP . Cao Văn Hùng Nguyễn Thị Tú Quỳnh Định danh VSV Vi nấm dựa vào phân loại của Bánet H. L 1972 khoá phân loại Aspergillus của Raper Fehnell 1996 khoá phân loại của Pitt Hocking 1991 vi khuẩn dựa vào các KIT phân loại chuẩn trên máy định danh Mini API Pháp

TỪ KHÓA LIÊN QUAN