tailieunhanh - Đề thi Olympic Hà Nội, Amsterdam 2011 có đáp án môn thi: Vật lý 10 không chuyên

Nhằm đánh giá lại thực lực học tập của các em học sinh trước khi tham dự kì thi. Mời các em và giáo viên tham khảo đề thi Olympic Hà Nội, Amsterdam 2011 có đáp án môn thi "Vật lý 10 không chuyên". Hy vọng đề thi giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. | sở giáo dục - đào tạo hà nội kỳ thi OLYMPIC HÀ NỘI - AMSTERDAM 2011 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÀ NỘI - AMSTERDAM Môn thi VẬT LÍ 10 KHÔNG CHUYÊN Thời gian 120 phút không kể thời gian phát đề Bài 1 1. Một vật nhỏ m đang nằm yên trên một mặt phẳng ngang nhẵn. Lúc t 0 vật đó chịu tác dụng của một lực có độ lớn phụ thuộc thời gian theo quy luật F kt k là hằng số . Lực F có phuơng hợp với mặt phẳng ngang một góc a không đổi hình vẽ . Xác định thời điểm lúc vật rời mặt phẳng ngang. 2. Đặt vật m lên trên một mặt phẳng nghiêng góc so với mặt phẳng ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là p. Lực kéo F không đổi hợp với mặt phẳng nghiêng một góc a tác dụng vào vật làm cho vật chuyển động với vận tốc không đổi. Xác định góc a để lực kéo có độ lớn nhỏ nhất. Tính lực kéo đó. Bài 2 Một quả cầu có khối luợng m 0 1 kg đuợc treo vào dây cao su có hệ số đàn hổi k 10N m đầu kia của dây cố định. Kéo quả cầu sao cho dây nằm ngang và có chiều dài tự nhiên l 1m rổi thả vật ra không vận tốc ban đầu. Bỏ qua khối luợng của dây. Lấy g 10m s2. 1. Tính độ giãn của dây và vận tốc của quả cầu khi quả cầu đêh vị trí thấp nhất. 2. Do sơ ý nên khi đua quả cầu đêh vị trí dây nằm ngang thì dây đứt. Coi vận tốc quả cầu ngay khi rơi là bằng không. Điểm treo dây cách sàn nhà H 1 5m. Sau mỗi lần quả cầu va chạm vào sàn độ lớn vận tốc giảm còn một nửa. Tính tổng quãng đuờng quả cầu đã đi đuợc cho đêh khi dừng lại. Biêt Dãy số nhân U1 U2 U1q U3 U2 q U q2 . Un U1q 1 với 0 q 1 có Tổng U1 U2 U3 . Un . U1 1-Q Bài 3 Đặt ba quả cầu có cùng kích thuớc có khối luợng lần luợt là m M 2M dọc theo một đuờng thẳng nằm trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Quả cầu m chuyển động với vận tốc V0 đêh va chạm đàn hổi trực diện vào quả cầu M. Hỏi tỉ m -. M 2M số nhu thế nào thì trong hệ còn xảy ra đúng một va chạm nữa. Bài 4 Một cái đũa cứng đổng chất nhẵn tiết diện đều dài 2L tựa vào miệng một cái bát hình bán cầu bán kính R nhẵn cố định sao cho AC L. Hỏi góc a giữa đũa và phuơng ngang bằng bao nhiêu để thanh cân bằng Bài 5 .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN