tailieunhanh - Bài giảng Đại số 7 chương 4 bài 5: Đa thức

Giới thiệu đến bạn 15 bài giảng đặc sắc, nội dung thiết kế bám sát nội dung bài dành cho tiết học Đa thức của chương trình Đại số 7. Để giúp các bạn có những tiết giảng hay, ấn tượng khi đứng lớp, các em học sinh có hứng thú với bài học, tiếp thu bài một cách nhanh nhất, chúng tôi giới thiệu đến bạn những bài giảng hay nhất, đẹp mắt nhất của bài Đa thức để giúp bạn củng cố kiến thức cho học sinh. Các bạn đừng bỏ lỡ những bài giảng của bài Đa thức nhé! | TIẾT 56 ĐA THỨC Lớp 7 – Toán Đại số Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích hình tạo bởi 1 tam giác vuông và 2 hình vuông dựng về phía ngoài trên 2 cạnh góc vuông x, y của tam giác đó ? x y Cho các đơn thức: Hãy lập tổng các đơn thức trên? Nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức sau ? Các biểu thức trên là các ví dụ về đa thức Thế nào là đa thức ? Tiết 56 : ĐA THỨC Đa thức : a, Ví dụ : Các biểu thức trên là các ví dụ về đa thức * Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. b, Định nghĩa (SGK/37) Tiết 56 : ĐA THỨC Đa thức : a, Ví dụ : Các biểu thức trên là các ví dụ về đa thức b, Định nghĩa (SGK/37) Đa thức Các hạng tử của nó là Đa thức Các hạng tử của nó là Tiết 56 : ĐA THỨC Đa thức : a, Ví dụ : b, Định nghĩa (SGK/37) Đa thức Các hạng tử của nó là Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa A; B; M; N ; P ; Q c, Kí hiệu : Q = ?1 Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó d, Chú ý : Mỗi đơn thức được coi là một đa thức. Tiết 56 : ĐA THỨC Đa thức : a, Ví dụ : b, Định nghĩa (SGK/37) c, Kí hiệu : d, Chú ý : 2. Thu gọn đa thức : Cho đa thức : N= N= N = N = Đa thức thu gọn là đa thức không còn hạng tử nào đồng dạng Để thu gọn đa thức ta cộng các đơn thức đồng dạng Tiết 56 : ĐA THỨC Đa thức : a, Ví dụ : b, Định nghĩa (SGK/37) c, Kí hiệu : d, Chú ý : 2. Thu gọn đa thức : ?2 Hãy thu gọn đa thức sau : Khi thu gọn đa thức,bạn Hoa đã làm như sau: Bạn Hoa làm đúng hay sai? Vì sao? Bài tập: Sửa lại : Hoặc : Tiết 56 : ĐA THỨC Đa thức : a, Ví dụ : b, Định nghĩa (SGK/37) c, Kí hiệu : d, Chú ý : 2. Thu gọn đa thức : Cho đa thức : N= N= N = N = Tiết 56 : ĐA THỨC Đa thức : 2. Thu gọn đa thức : 3. Bậc của đa thức : Ví dụ: Cho đa thức: M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 x2y5 y6 -xy4 7 6 5 1 M Ví dụ: Cho đa thức: M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 7 là bậc của đa thức M Tiết 56 : ĐA THỨC Đa thức : 2. Thu gọn đa thức : 3. Bậc của đa thức : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn . | TIẾT 56 ĐA THỨC Lớp 7 – Toán Đại số Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích hình tạo bởi 1 tam giác vuông và 2 hình vuông dựng về phía ngoài trên 2 cạnh góc vuông x, y của tam giác đó ? x y Cho các đơn thức: Hãy lập tổng các đơn thức trên? Nhận xét gì về các phép tính trong biểu thức sau ? Các biểu thức trên là các ví dụ về đa thức Thế nào là đa thức ? Tiết 56 : ĐA THỨC Đa thức : a, Ví dụ : Các biểu thức trên là các ví dụ về đa thức * Định nghĩa: Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. b, Định nghĩa (SGK/37) Tiết 56 : ĐA THỨC Đa thức : a, Ví dụ : Các biểu thức trên là các ví dụ về đa thức b, Định nghĩa (SGK/37) Đa thức Các hạng tử của nó là Đa thức Các hạng tử của nó là Tiết 56 : ĐA THỨC Đa thức : a, Ví dụ : b, Định nghĩa (SGK/37) Đa thức Các hạng tử của nó là Để cho gọn, ta có thể kí hiệu đa thức bằng các chữ in hoa A; B; M; N ; P ; Q c, Kí hiệu : Q = ?1 Hãy viết một đa thức và chỉ rõ các hạng tử của đa thức đó d, Chú ý : Mỗi

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.