tailieunhanh - Bài giảng Bài 42: Sinh sản hữu tính ở thực vật

Sinh sản hữu tính ở thực vật là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Nhằm giúp các bạn hiểu hơn về sự sinh sản hữu tính ở thực vật, nội dung bài giảng bài 42 "Sinh sản hữu tính ở thực vật". Hy vọng nội dung bài giảng phục vụ hữu ích nhu cầu học tập và nghiên cứu. | BÀI 42 SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I- KHÁI NIỆM Thế nào là sinh sản hữu tính? Sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? - Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử phát triển thành cơ thể mới. Giao tử ♂ (n) + giao tử ♀ (n) hợp tử (2n) cây mới. II- SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA. Nêu cấu tạo của một bông hoa ? BỘ NHỤY Cánh hoa Chỉ nhị Bao phấn BỘ NHỊ Đài hoa Bầu nhụy Vòi nhụy Đầu nhụy 2 1 5 6 3 4 7 Cấu tạo của hoa 8 Noãn II- SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA: Bộ phận sinh sản chính của hoa là nhị và nhụy. 3 lần 1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi: 1. Sự hình thành hạt phấn và túi phôi: Hình thành hạt phấn: Quan sát sơ đồ và mô tả lại sự hình thành hạt phấn. 2n Tế bào mẹ hạt phấn (2n) n n n n Tiểu bào tử đơn bội Nguyên phân 1 lần Hạt Phấn TB sinh sản TB sinh dưỡng Giảm phân Bao phấn Quá trình hình thành hạt phấn b. Hình thành túi phôi: Quan sát sơ đồ và mô tả lại sự hình thành túi phôi. 2n Tế bào mẹ của noãn Nguyên phân 3 lần Tiêu biến Giảm phân Noãn cầu (n) 3 Đối cầu Nhân cực (2n) 2 Trợ cầu Túi phôi (thể giao tử cái) Bào tử đơn bội n n n n Thụ phấn là gì ? Nhị Nhụy Đầu nhụy Hạt phấn 2. Thụ phấn và thụ tinh: a. Quá trình thụ phấn: Thụ phấn nhờ gió Gió Thụ phấn nhờ động vật Sự thụ phấn chéo nhờ những tác nhân nào ? Thụ phấn nhân tạo Hạt phấn rơi trên đầu nhụy sẽ nảy mầm Tế bào sinh dưỡng Tế bào sinh sản Thụ phấn 2 giao tử đực Ống phấn b. Quá trình thụ tinh 2n n n Giao tử cái Giao tử đực Hợp tử Hợp tử(2n) Nội nhũ(3n) Quan sát sự thụ tinh ở thực vật có hoa Nhân cực (2n) Noãn (n) Tại sao thụ tinh ở thực vật có hoa được gọi là thụ tinh kép? b. Quá trình thụ tinh * Quá trình thụ tinh kép: Một giao tử đực × Noãn → Hợp tử → Phôi Một giao tử đực × Nhân cực → Phôi nhũ (n) (2n) (n) (2n) (n) (2n) (3n) } Thụ tinh kép 3. Sự tạo quả và hạt: Quan sát sự tạo quả và hạt: Phôi nhũ (giàu chất dinh dưỡng) Noãn thụ tinh Hạt Hợp tử 2n Phôi (thân mầm, rễ mầm, lá mầm) TB tam bội a. Hình thành hạt: Bầu nhụy Quả Hạt Quả Noãn Bầu nhụy b. Sự tạo quả: 4. Sự chín của quả, hạt: Khi quả chín có những biến đổi gì về hình thái sinh lý? Dùng đất đèn sản sinh khí etilen quả chín nhanh. Auxin kết hợp với nhiệt độ thấp: bảo quản quả lâu. Dùng auxin và giberelin tạo quả không hạt. III- Ứng dụng trong nông nghiệp: Câu 1: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của sinh sản hữu hữu tính ở thực vật: a. Sinh sản hữu tính luôn có quá trình hình thành và hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, luôn có sự trao đổi, tái tổ hợp 2 bộ gen. b. Sinh sản hữu tính gắn liền giảm phân để tạo giao tử. c. Sinh sản hữu tính ưu việt hơn so với sinh sản vô tính vì tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống biến đổi và đa dạng vật chất di truyền cung cấp cho chọn lọc và tiến hóa. d. Sinh sản hữu tính đảm bảo vật chất di truyền của cơ thể con hoàn toàn giống vật chất di truyền của cơ thể mẹ. CỦNG CỐ Câu 2: Cơ quan sinh sản hữu tính ở thực vật bậc cao là: a. Củ b. hạt c. Hoa d. bào tử. Câu 3: Nhận xét nào sau đây là đúng: a. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật bậc thấp. b. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt trần. c. Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín. d. Thụ tinh kép xảy ra ở tất cả thực vật.

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.