tailieunhanh - Bài giảng Nội luật hoá Công ước CEDAW: Trách nhiệm của quốc gia thành viên - Nguyễn Thị Hoài Thu

Bài giảng Nội luật hoá Công ước CEDAW: Trách nhiệm của quốc gia thành viên bao gồm những nội dung về quá trình “nội luật hoá” Công ước CEDAW; “nội luật hoá” các nguyên tắc cơ bản của Công ước CEDAW; những lĩnh vực loại trừ phân biệt đối xử với phụ nữ. Bài giảng phục vụ cho các bạn quan tâm tới lĩnh vực này. | “NỘI LUẬT HOÁ” CÔNG ƯỚC CEDAW: TRÁCH NHIỆM CỦA QUỐC GIA THÀNH VIÊN NGUYỄN THỊ HOÀI THU CHỦ NHIỆM UỶ BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Chuyên đề NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tổng quan về quá trình “Nội luật hoá” Công ước CEDAW “Nội luật hoá” các nguyên tắc cơ bản của Công ước CEDAW Những lĩnh vực loại trừ phân biệt đối xử với phụ nữ Tổng quan về quá trình “nội luật hoá” Công ước CEDAW Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia Công ước và đã nỗ lực thực hiện cam kết quốc gia; Các nguyên tắc của CEDAW đã được chuyển hoá vào hệ thống pháp luật Việt Nam trong nhiều năm qua; Dự án Luật Bình đẳng giới - biểu hiện tập trung nhất của việc “nội luật hoá” Công ước CEDAW; Việc “nội luật hoá” các nguyên tắc cơ bản của CEDAW Nguyên tắc không phân biệt đối xử với phụ nữ; Nguyên tắc bình đẳng nam nữ; Là 2 nguyên tắc: Chủ đạo; Quan trọng nhất; Có mối liên hệ biện chứng với nhau; Nguyên tắc không phân biệt đối với phụ nữ Xoá bỏ mọi rào cản ngăn trở sự tham gia đầy đủ của phụ nữ vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; Thừa nhận sự khác biệt giới tính => cơ sở để áp dụng: ● “CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT TẠM THỜI”; ● “CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT”; CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT TẠM THỜI Là biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, chỉ áp dụng trong những điều kiện nhất định; Chỉ giành riêng cho một giới; chỉ áp dụng trong một thời hạn xác định, và phải chấm dứt khi đạt được mục tiêu bình đẳng giới; => Có tính chất khác hẳn các Biện pháp đặc biệt. CÁC BIỆN PHÁP ĐẶC BIỆT Là biện pháp xuất phát từ đặc thù giới tính và thiên chức làm mẹ của người phụ nữ => KHÔNG BỊ COI LÀ “PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ” Có tính chất vĩnh viễn Nguyên tắc bình đẳng nam nữ Điều 3 CEDAW “ bảo đảm sự phát trỉên và tiến bộ đầy đủ của phụ nữ bảo đảm cho họ được thực hiện cũng như được thụ hưởng các quyền con người và tự do cơ bản trên cơ sở bình đẳng với nam giới”; => Mục tiêu “Nội luật hoá”: bảo đảm BÌNH ĐẲNG THỰC CHẤT giữa nam và nữ; NHỮNG LĨNH VỰC LOẠI TRỪ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ VỚI PHỤ NỮ Lĩnh vực chính trị; . | “NỘI LUẬT HOÁ” CÔNG ƯỚC CEDAW: TRÁCH NHIỆM CỦA QUỐC GIA THÀNH VIÊN NGUYỄN THỊ HOÀI THU CHỦ NHIỆM UỶ BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Chuyên đề NỘI DUNG TRÌNH BÀY Tổng quan về quá trình “Nội luật hoá” Công ước CEDAW “Nội luật hoá” các nguyên tắc cơ bản của Công ước CEDAW Những lĩnh vực loại trừ phân biệt đối xử với phụ nữ Tổng quan về quá trình “nội luật hoá” Công ước CEDAW Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên tham gia Công ước và đã nỗ lực thực hiện cam kết quốc gia; Các nguyên tắc của CEDAW đã được chuyển hoá vào hệ thống pháp luật Việt Nam trong nhiều năm qua; Dự án Luật Bình đẳng giới - biểu hiện tập trung nhất của việc “nội luật hoá” Công ước CEDAW; Việc “nội luật hoá” các nguyên tắc cơ bản của CEDAW Nguyên tắc không phân biệt đối xử với phụ nữ; Nguyên tắc bình đẳng nam nữ; Là 2 nguyên tắc: Chủ đạo; Quan trọng nhất; Có mối liên hệ biện chứng với nhau; Nguyên tắc không phân biệt đối với phụ nữ Xoá bỏ mọi rào cản ngăn trở sự tham gia đầy đủ của phụ .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.