tailieunhanh - Bài giảng Chức năng đại diện của cơ quan dân cử và đại biểu dân cử - TS. Nguyễn Sĩ Dũng

Dưới đây là bài giảng Chức năng đại diện của cơ quan dân cử và đại biểu dân cử do TS. Nguyễn Sĩ Dũng biên soạn. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về khái niệm, các quy định pháp luật về đại diện của Quốc hội; tình hình đại diện trên thực tế; những vấn đề đặt ra; một số kiến nghị. | CHỨC NĂNG ĐẠI DIỆN CỦA CƠ DÂN CỬ VÀ ĐẠI BIỂU DÂN CỬ Ts. Nguyễn Sĩ Dũng NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 1 – Khái niệm 2- Các quy định pháp luật về đại diện của Quốc hội; 3 - Tình hình đại diện trên thực tế; 4 - Những vấn đề đặt ra; 5 - Một số kiến nghị. 1. KHÁI NIỆM Quân chủ và dân chủ Dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, dân chủ tham gia Vì sao dân chủ đại diện là rất quan trọng? Đại diện và ủy quyền Hình thức ủy quyền Đại diện với chức năng lập pháp, giám sát và quyết định 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN . Quy định của Hiến pháp Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân (Điều 83); Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại diện cho nhân dân cả nước (Điều 97); ĐBQH phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến và nguyện vọng của cử tri với Quốc hội và các cơ quan Nhà nước hữu quan; thực hiện chế độ tiếp xúc và báo cáo với cử tri về hoạt động của mình và của Quốc hội; trả lời những yêu cầu và kiến nghị của cử tri; xem xét, đôn đốc, theo dõi việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân và hướng dẫn, giúp đỡ công dân thực hiện các quyền đó (Điều 97). 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN . Quy định của các văn bản pháp luật khác Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và đại diện cho nhân dân cả nước (Điều 43 – Luật tổ chức Quốc hội; Điều 1 – Quy chế hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH); Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếp xúc cử tri trước và sau kỳ họp Quốc hội (Các điều 51, 60 – Luật tổ chức Quốc hội; Các điều 3, 12, 24, 29, 30 – Quy chế hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH); Đại biểu Quốc hội phải liên hệ chặt chẽ và chịu sự giám sát của cử tri (Điều 51 – Luật tổ chức Quốc hội; Điều 3 – Luật bầu cử đại biểu Quốc hội; Điều 3 – Quy chế hoạt động của ĐBQH và Đoàn ĐBQH). 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI | CHỨC NĂNG ĐẠI DIỆN CỦA CƠ DÂN CỬ VÀ ĐẠI BIỂU DÂN CỬ Ts. Nguyễn Sĩ Dũng NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 1 – Khái niệm 2- Các quy định pháp luật về đại diện của Quốc hội; 3 - Tình hình đại diện trên thực tế; 4 - Những vấn đề đặt ra; 5 - Một số kiến nghị. 1. KHÁI NIỆM Quân chủ và dân chủ Dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, dân chủ tham gia Vì sao dân chủ đại diện là rất quan trọng? Đại diện và ủy quyền Hình thức ủy quyền Đại diện với chức năng lập pháp, giám sát và quyết định 2. QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ ĐẠI DIỆN . Quy định của Hiến pháp Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân (Điều 83); Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của nhân dân, không chỉ đại diện cho nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình mà còn đại diện cho nhân dân cả nước (Điều 97); ĐBQH phải liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri; thu thập và phản ánh trung thực ý kiến và nguyện vọng của cử tri với Quốc hội và các cơ quan Nhà nước

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.