tailieunhanh - Lá ngụy trang biếc xanh của Chính Hữu
"Lá ngụy trang" là một bài thơ hay, “ngụy trang” những xúc cảm sâu sắc, trong sáng của nhà thơ về quê hương dưới những hiển ngôn bình dị. Lá ngụy trang Mười năm đi mải miết Mang quê mình xanh biếc trên lưng. Khi ta hành quân đã khuất [1], Lá ngụy trang còn đọng tiếng chim rừng Tha thiết. Cây mọc trăm miền gửi lá theo ta Gian khổ đêm ngày chiến dịch, Vẫn nghe rì rào thôn xóm ta qua Nghe núi nghe sông trong cành lá hát. 1961 Bài thơ được trích ở trang 19. | Lá ngụy trang biêc xanh của Chính Hữu Lá ngụy trang là một bài thơ hay ngụy trang những xúc cảm sâu sắc trong sáng của nhà thơ về quê hương dưới những hiển ngôn bình dị. Lá ngụy trang Mười năm đi mải miết Mang quê mình xanh biếc trên lưng. Khi ta hành quân đã khuất 1 Lá ngụy trang còn đọng tiếng chim rừng Tha thiết. Cây mọc trăm miền gửi lá theo ta Gian khổ đêm ngày chiến dịch Vẫn nghe rì rào thôn xóm ta qua Nghe núi nghe sông trong cành lá hát. 1961 Bài thơ được trích ở trang 19 trong tập Đầu súng trăng treo tái bản lần 3 1984 NXB Văn học bản. Con số ít nhiều đã nói lên vị trí của thơ thời đó. Còn lý do vì sao lại là một câu chuyện dài. Nhà thơ Chính Hữu. Ảnh tư liệu. Thơ Chính Hữu thường mộc mạc giản dị nằm trong quán tính trượt ra từ thơ chống Pháp thơ đánh giặc hành quân chuyển động. Ngay từ tên các bài thơ trong tập đã phần nào nói lên điều đó Đồng chí Tháng năm ra trận Giá từng thước đất Thư nhà Lá ngụy trang Nhật ký biên giới Đường ra mặt trận Trận địa Hà Nội Ngọn đèn đứng gác. Chính Hữu viết ít nhưng ông nổi tiếng không chỉ ở những bài thơ hay mà còn ở những bài được phổ nhạc trong trẻo náo nức Những buổi vui sao cả nước lên đường Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục. cùng với Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi nối theo nhau Đang hành quân đi lên phía trước giờ đây còn vang âm. Lá ngụy trang là một bài thơ hay. Bài thơ có hai đoạn. Không gian từ trải dài mải miết của đoạn một sang bề rộng trăm miền của đoạn hai theo bước hành quân . Bài thơ xen kẽ luân phiên đều đặn thanh bằng trắc ở vần chân. Nhịp thơ chỉn chu cẩn thận. Bắt đầu bằng Mười năm đi mải miết Mang quê mình xanh biếc trên lưng trong thế chuyển động đi mang đồng thời với trích ngang lý lịch về thời gian công tác liên tục. Trong bài Đồng chí - 1948 cũng của ông yếu tố trích ngang còn rõ rệt hơn về hoàn cảnh Quê hương anh nước mặn đồng chua Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá đồng cảnh đồng điệu với một loạt nhân vật thơ khác cùng thời trong đó có Lũ chúng tôi Bọn người tứ xứ. của Hồng Nguyên. Về
đang nạp các trang xem trước