tailieunhanh - Giáo trình Luật kinh tế: Phần 2 - TS. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên)

Phần 2 Giáo trình Luật kinh tế do TS. Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) biên soạn trình bày nội dung chương 3 đến chương 6 của tài liệu, gồm các vấn đề: Pháp luật cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, khái quát về phá sản và pháp luật phá sản, pháp luật hợp đồng trong kinh doanh, các phương thức giải quyết tranh chấp thương mại. | CHƯƠNG3 PHẤP LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM . HIỆN NAY Sau nhiều năm khởi xướng xây dựng cơ chế thị trường và thực thi chính sách cạnh tranh ngày 03 tháng 12 năm 2004 Quốc hội Việt Nam mới thông qua Luật cạnh ưanh có hiệu lực từ ngày 01 tháng 7 năm 2005. Như vậy đến lúc này Luật cạnh tranh chưa đi vào cuộc sống. Chính phủ cùng các bộ ngành đang xúc tiến việc hướng dẫn thi hành Luật và thiết lập các thiết chế để chuẩn bị cho ngày Luật có hiệu lực. Để hiểu rõ được sự điều chỉnh pháp luật đối với các hành vi cạnh tranh ở Việt Nam trước hết cần xem xét bối cảnh và quá trình hình thành chế định pháp luât này. I. BỐI CẢNH RA ĐỜI LUẬT CẠNH TRANH Theo quan điểm truyền thống trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung thì cạnh ưanh kinh tế thị trường và chủ nghĩa tư bản thường được gắn chặt với nhau và do vậy cạnh ưanh coi như là một hiện tượng xấu xa thiếu đạo đức cá lớn nuốt cá bé ngụyên nhân dẫn đến những hiện tượng tiêu cực trong xã hội như làm gây ra khủng hoảng kinh tế nhiều doanh nghiệp phá sản làm nhiều người bị thất nghiệp. Một số phương tiện thông tin đại chúng nhiều khi không khách quan đã gắn cho những cạnh tranh cả những tội lỗi mà không phải nó trực tiếp gây ra như Lừa đảo hối lộ hoặc đưa ra những thông tin không đúng sự thật làm giảm sức cạnh tranh của một số sản phẩm một làng nghề. Bên cạnh đó sự thiếu minh bạch trong thông tin và những quyết định của một vài cơ quan cũng như hành vi của một số công chức còn mang tính phân biệt đối sử đặc biệt là khâu đăng ký kinh doanh phân bổ quota chỉ định đầu mối. đã làm hạn chế cạnh franh bóp méo các quan hệ cạnh tranh frên thị trường. Tuy vậy từ nhjều năm nay nhất là từ khi quá trình hội nhập kinh tế được diễn ra khái niệm cạnh tranh đẫ được nhìn nhận theo 168 ị íị hướng tích f ực hơn cả Nhà nước lẫn các doanh nghiệp đều đã nhận rõ vai ưò quan trọng của cạnh tranh trong nền kinh tế đặc biệt là trong Qhá trình hội nhập. Những chức năn tích cực của cạnh tranh như t úc đẩy đổi mới phân bổ nguồn lực chọn lọc phân phối lại . .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN