tailieunhanh - Khái niệm cố kết nhóm trong tâm lý học nhóm nhỏ - Nguyễn Đức Sơn

Tài liệu "Khái niệm cố kết nhóm trong tâm lý học nhóm nhỏ" trình bày nội dung về một số cách tiếp cận và định nghĩa cố kết nhóm, khái niệm cố kết nhóm. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn. | KHAI NIẸM CO KET NHOM TRONG TÂM LÝ HỌC NHÓM NHỎ Nguyễn Đức Sơn Khoa Tủm ỉ ý - Giáo dục Trường ĐỈỈSP ỉ ỉ à Nội. 1. Một số cách tiếp cận và định nghĩa co kết nhóm Trong tâm lý học xã hội có nhiều cách tiếp cận với vấn đề cố kết nhóm. Tuy nhiên có the khái quát thành 3 cách liếp cận chính như sau Cách tiếp cận thứ ỉ Coi nhóm nhó là một hệ thống các quan hệ liên nhân cách dược hình thành trên cơ sờ xúc cám. Và do vậy sự cố kết nhóm được hiếu là sự cố kốt ve mặt xúc cảm. Những xúc câm tích cực giữa các thành viên trong nhóm có tác dụng liên kết ràng buộc họ với nhau. Ngược lại những xúc cám tiêu cực là rào chắn cản trờ các quan hệ liên nhân cách và thậm chí phá huý các mối quan hệ đó. Dây là quan điểm phổ biến trong tâm lý học xã hội phương Tây. Từ cách tiếp cận này có một loạt các phương án định nghĩa sự cơ kết nhóm khác nhau Phương án thứ 1 thuộc ve trường phái trắc đạc xã hội coi sự cố kết nhóm liên hệ trực tiếp với các mức độ phát Iricn của các mối liên hệ liên nhân cách. Một nhóm có sự cố kết cao khi có nhiều sự lựa chọn lẫn nhau giữa các thành viên nhóm. Sự cố kốl nhóm được đổng nhất vói các quan hệ xúc cảm. Đe xác định mức độ cố kết nhóm các nhà nghiên cứu thuộc trường phái này sử dụng trắc dạc xã hội và lừ đó lính chỉ số cố kết nhóm. Hạn chế lớn nhất trong phương pháp này là nội dung và động cơ cua sự lựa chọn giữa các thành viên trong nhóm bị bó qua. Phương ấn thứ 2 coi sự cố kết nhóm dồng nhất với sự hấp dẫn giữa các cá nhân và được quy định bời sự hấp dẫn giữa các thành viên. A. Lol Lol dịnh nghĩa sự cô kốl nhóm Là thuộc tính của nhóm là kêì quả của sô lượng và chất lượng của các thái độ dối xử lích cực lẫn nhau giữa các thành viên nhóm 1 Ị 9 259 Ị. Sự hấp dãn giữa các thành viên lại có nguồn gốc từ sự tương lác thường xuyên giữa các thành viên lừ hoạt động chung của nhóm lừ sự cạnh tranh vời các nhóm khác Ị4 208 Ị. A. Lol Lol đã xác định một loạt các biến số lạo nên tơ hợp các nguyên nhân của sự hấp dản lẫn nhau. Các biên sô tạo nén nguyên nhân của sự cố kết

TỪ KHÓA LIÊN QUAN