tailieunhanh - Ebook Hóa thạch trùng lỗ: Phần 2 - Nguyễn Ngọc, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Bạt

Ebook Hóa thạch trùng lỗ là bộ sách chuyên khảo tập trung vào 3 lĩnh vực là nghiên cứu cơ bản, phát triển ứng dụng công nghệ cao, tài nguyên thiên nhiên và môi trường Việt Nam. Tiếp nối nội dung phần 1, phần 2 ebook "Hóa thạch trùng lỗ" trình bày nội dung chương 5 - Mô tả cổ sinh. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | 85 CHƯƠNG V MÔ TẢ CỔ SINH . Một sổ nét về phân loại Trùng lỗ Foraminifera Các di tích Trùng ỗ hoá thạch đã được biết tới từ The kỷ V trước Công nguyên đó là Trùng tiền Nummuliles trong đá vôi Đệ tam Đệ tam được dùng để xây dựng các kim tự tháp ỏ Ai Cập cô đại. Trong các thời kỳ cổ đại và Phục hưng NummuiìiỂS cùng với các di tích sinh vật hoá thạch khác được coi như là các đó chơi của tạo hoá . Nummuliles và một sô giống khác có kích thước vỏ tương đổi lón từ vài cm tới gần 10 cm nên được xếp vào nhóm Trùng lô lớn Larger Foraminifera các Trùng lô còn lại chiếm khối lượng lớn giống loài nhưng có kích thước vỏ nhò trẽn dưói Imm nên dược gọi lả Trùng lô nhỏ Smaller Foraminifera . Chúng được mô tà lần đầu vào Thế kỳ XV1J1 Beccạrius 1731 Plancus 1739 1760 và đưọc coi như những động vật thân mềm Mollusca trẻ hay nhỏ. Trong bảng Hệ thống phân loại tự nhiên của mình Linnaeus 1858 xếp Trùng lỗ vào nhóm động vật thân mên chân đâu thuộc các giông Nautilus và Serpula. Quan điểm này được các tác giả cùa nửa cuối Thế kỳ XVIII và đầu Thể kỷ XIX duy trì trong nhiều chuyên khảo co điên nổi tiếng Batsch 1791 Soldani 1789-1798 Fichtcl et Moll 1798 Lamarck 1801 1822 Montfort 1808 Orbigny 1826 1839 1846 . . . Từ nửa xau của Thế kỳ XIX cho tới nay nhóm động vật Trùng 10 ke cà hiện đại và hoá thạch được nghiên cứu ngày càng chi tiết về mọi mặt sinh học sinh thái vi cấu trúc tường vỏ tiên hoá ứng dụng thực tê . . Cũng chính vì vậy mà vấn đe phân loại cùa nhóm sinh vật này có nhiều ý kiển khác nhau quan điềm khác nhau và có nhiều hệ thống phân loại khác nhau. Tuy nhiên có thê xêp các ý kiên nói trên vào 2 nhóm chính đại diện cho 2 hệ thống phân loại phố biến và đuợc sử dụng rộng rãi nhẩt hiện nay kể cả hiện đại và hoá thạch trên The giới. Dó là hệ thống phân loại của Liên Xô cũ hiện vẫn được giới cố sinh Nga sù dụng và phát triển Co sờ Cổ sinh vật học 1959 và hệ thống phân loại cúa Mỹ Loeblich and Tappan 1964 1988 . Sụ khác nhau cơ bản giữa hai hệ thống phân loại này là ở hệ thống

TỪ KHÓA LIÊN QUAN