tailieunhanh - Ebook Triết học phương Đông (Trung Hoa, Ấn Độ và các nước Hồi giáo): Phần 2 - M. T. Stepaniants

Ebook Triết học phương Đông (Trung Hoa, Ấn Độ và các nước Hồi giáo): Phần 2 được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về con đường nhận thức chân lý, truyền thống và hiện đại theo tư tưởng Triết học của một số nước phương Đông như Trung Hoa, Ấn Độ và một số nước Hồi giáo. Với các bạn chuyên ngành Triết học thì đây là tài liệu hữu ích. | CHƯƠNG IV CON ĐƯỜNG NHẬN THỨC CHÂN LÝ Sự hợp lực của Shankhya-ioga và Nyia-vaisheshika tạo thành phong vũ biểu về tính duy lý của văn hoá An Độ . Chính trong Darshan cổ điển ấy đã hình thành ý tưởng về tính duy lý đặc trưng cho triết học Bàlamôn Ân Độ. Ở Darshan ấy luôn diễn ra việc phân biệt tri thức bên ngoài với tri thức chân lý Cảm xúc năng lực tư duy và cơ quan tư duy Chính là chỗ dựa của khát vọng Khát vọng đó làm cho Arjuna mê muội Arjuna là mẫu mực tri thức phải được giữ chặt. 1 Shkhawat V. Specific Cultures and Coeistence Ò Alternative Rationalities a Case Study of the Contact of Indian and Greco-European Cultures. Journal of Indian Council of Philosophical Researrch. New Delhi. January-April 1992 vol. IX. No 2 Ừ. 132. 132 Đức Thánh Thiện Krishna từng dạy nhân vật chính của sử thi Arjuna trong Bkhagavadgita 3 40 như vậy đổng thời còn khẳng định rằng Chính VI trên đời này không có gì sánh được Với sức mạnh làm trong sạch sự hiểu biết Chỉ những ai đạt kết quả hoàn thiện trong ioga Mới có được trong mình sự hiểu biết đó 4 38 . Trong hai trường phái dẫn ra trên đây vể thực chất có một công thức hiểu biết đã được mã hoá cod ND đặc trưng cho truyền thống triết học Ân Độ cổ điển trong phương án Bàlamôn của nó. Có một số nguổn gốc của sự hiểu biết được gọi là pramana mà ba trong sồ đó có ý nghĩa lớn nhất. Đó là tri giác tư biện và shabda-pramana bằng chứng âm thanh tinh tuý giúp cho việc đạt được nhân thức - ND . Hai nguốn gốc đầu không cần phải giải thích bởi vì nghĩa của chúng quá rõ ràng ở đây chúng ta đang đề cập đến các nguồn gốc nhận thức được chấp nhận phổ biến là tri giác về biểu tượng pẹrxeptip và kết luận. Khách thể bên ngoài thông qua Cảm nhận tri giác là nguồn gốc của sự hiểu biết chân lý nó xuất hiện trong những trường hợp khi ý thức chịu tác động của khách thể bên ngoài thông qua các kênh của cơ quan cảm xúc . - Theo Pantaniyaly trong loga-sutra . Môi trường khách quan theo chức nãng hoạt động cùa nó là cái 133 phổ biến và cái đặc thù chức năng chính

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.