tailieunhanh - Bài giảng Ngữ văn 6 bài 32: Tổng kết phần Văn và Tập làm văn ôn tập về dấu câu
Thông qua những bài giáo án trên giáo viên giúp cho học sinh củng cố lại kiến thức của mình về dấu câu, phần tập làm văn. Hiểu và cảm thụ được một số vẻ đẹp của một số hình tượng văn học tiêu biểu, các phương thức biểu đạt, đặc điểm nổi bật của các phương thức biểu đạt đó mà các em được học trong chương trình Ngữ văn 6. Đồng thời củng cố và tiếp tục hoàn thiện kiến thức, kĩ năng sử dụng dấu phẩy mà các em đã học ở bậc tiểu học. | Bài giảng Ngữ văn lớp 6 Ôn tập về dấu câu 1. Điền thêm chủ ngữ và vị ngữ sao cho phù hợp: Mỗi khi tan trường, Trong dịp hè Trên giàn khoan Kiểm tra bài cũ học sinh ùa ra ngoài như đàn ong vỡ tổ. chúng tôi được về thăm bà nội. các kĩ sư, công nhân dầu khí làm việc suốt ngày đêm. THỜI GIAN SUY NGHĨ : 30S 01 02 03 04 05 06 07 08 09 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hết giờ 2. Cho câu văn sau và hãy cho biết câu đó có đủ thành phần CN-VN không ? Vì sao ? Nếu sai thì chữa làm sao cho đúng ? Câu văn: Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt. Trả lời: Câu này sai. Vì câu thiếu CN lẫn VN. Sửa : thêm CN - VN VD : Nhằm ghi lại ác liệt thì nhân dân ta đã xây tượng đài để kỉ niệm lòng anh dũng của quân và dân ta lúc bấy giờ. 3. Trong một văn bản, người viết có thể sử dụng tối đa bao nhiêu dấu (dấu chấm, phẩy,.) ? Không hạn định số dấu D 10 dấu B 30 dÊu C S Đ S 5 dấu A S CHÚ THÍCH: - Biểu tượng là biểu thị ý nghĩa là học sinh ghi bài. - Biểu tượng là trọng tâm của bài cần ghi nhớ. Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u 5 I Công dụng 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy Ôi thôi, chú mày ơi ( ) Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. b) Con có nhận ra con không ( ) c) Cá ơi, giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( ) d) Giời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( ) Cả làng thơm ( ) Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u 5 I Công dụng 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. Giải thích vì sao em lại đặt như vậy Ôi thôi, chú mày ơi ! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn. b) Con có nhận ra con không ? c) Cá ơi, giúp tôi với ! Thương tôi với ! d) Giời chớm hè . Cây cối um tùm . Cả làng thơm . Tiết 130 : «n tËp vÒ dÊu c©u 5 I Công dụng 1. Đặt dấu chấm (.), dấu chấm hỏi (?), dấu chấm than (!) vào chỗ thích hợp ở trong ngoặc. | Bài giảng Ngữ văn lớp 6 Ôn tập về dấu câu 1. Điền thêm chủ ngữ và vị ngữ sao cho phù hợp: Mỗi khi tan trường, Trong dịp hè Trên giàn khoan Kiểm tra bài cũ học sinh ùa ra ngoài như đàn ong vỡ tổ. chúng tôi được về thăm bà nội. các kĩ sư, công nhân dầu khí làm việc suốt ngày đêm. THỜI GIAN SUY NGHĨ : 30S 01 02 03 04 05 06 07 08 09 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 10 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hết giờ 2. Cho câu văn sau và hãy cho biết câu đó có đủ thành phần CN-VN không ? Vì sao ? Nếu sai thì chữa làm sao cho đúng ? Câu văn: Nhằm ghi lại những chiến công lịch sử của quân và dân Hà Nội bảo vệ cây cầu trong những năm tháng chiến tranh ác liệt. Trả lời: Câu này sai. Vì câu thiếu CN lẫn VN. Sửa : thêm CN - VN VD : Nhằm ghi lại ác liệt thì nhân dân ta đã xây tượng đài để kỉ niệm lòng anh dũng của quân và dân ta lúc bấy giờ. 3. Trong một văn bản, người viết có thể sử dụng tối đa bao nhiêu dấu (dấu chấm, phẩy,.) ? Không hạn định số
đang nạp các trang xem trước