tailieunhanh - Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế - Chương 1

Trong nội dung của chương 1 Tổng quan các lý thuyết về nền kinh tế thị trường thuộc bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế nhằm trình bày về các giai đọan phát triển của lý thuyết về nền kinh tế thị trường, một số nội dung chủ yếu của trường phái chính, hiện đại. | Phần II. LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ THỊ TRƯỜNG KTTT tự do KTTT có sự quản lý nhà nước Chuyên đề 3: Kinh tế thị trường XHCN Chuyên đề 2: Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Chuyên đề 1: Tổng quan các lý thuyết về kinh tế thị trường. Chuyên đề 1 TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Các giai đọan phát triển của lý thuyết về nền kinh tế thị trường Giai đọan I Giai đọan II Giai đọan III Giai đọan IV Giai đoạn V GIAI ĐỌAN I Trọng thương Trọng nông - Xem vàng là nội dung căn bản của của cải,của hoạt động kinh tế. - Thông qua buôn bán, nhất là ngọai thương - Trao đổi không ngang giá. - Đề cao vai trò của SX nông nghiệp. - Đối tượng nghiên cứu KT là SX nông nghiệp. - Phân tích kinh tế như 1 chu trình (Nửa TK 17-nửa TK18) (Cuối TK 17-đầu TK 18) THUYẾT CHU TRÌNH LUẬN CHUYỂN KINH TẾ CỦA F. KÉNER Giai cấp sản xuất ( nông dân ) Giai cấp sở hữu (Địa chủ ) Giai cấp không SX (Công thương gia ) 5 tỉ = GDP 2 tỉ 2 tỉ 1 tỉ 1 tỉ 1 tỉ 2 tỉ KẾT LUẬN Vai trò nhà nước rất quan trọng, phá vỡ ràng buột chế độ phong kiến, thiết lập luật lệ KTTT TBCN. GIAI ĐỌAN II Rất tin tưởng ở thị trường Cực kỳ ngại sự can thiệp nhà nước. Tiêu biểu là lý thuyết “ Bàn tay vô hình”, “Cân bằng tổng quát” - Đại biểu: Ađam Smith, D Ricardo, J. B. Say, T. R. Malthus, John Stuart Mill, A Marshall Adam Smith David Ricardo Léon Walras A. Marshall Kinh tế học cổ điển, học thuyết tự do kinh tế ( Classical School) Trường phái kinh tế học cận biên Trường phái kinh tế học cận biên - Họ đưa ra lý thuyết giá trị cận biên: ích lợi biên, chi phí biên, năng suất biên, hiệu quả biên giải thích về độ dốc đi xuống của đường cầu. - Chuyển nghiên cứu kinh tế chính trị sang lĩnh vực kinh tế vi mô, đi sâu nghiên cứu hành vi con người, con người SX, tiêu dùng, con người kinh tế . - Vận dụng tóan học vào phân tích kinh tế Ba trung tâm lớn Vienne (Áo) Laussanes ( Thụy Sĩ) Cambrige ( Anh ) Marginal School Ích lợi Sản phẩm x1 x2 x3 x4 Y1 y2 y3 y4 Đồ thị biểu diễn tư tưởng ích lợi biên 7 KHUYẾT | Phần II. LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ THỊ TRƯỜNG KTTT tự do KTTT có sự quản lý nhà nước Chuyên đề 3: Kinh tế thị trường XHCN Chuyên đề 2: Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Chuyên đề 1: Tổng quan các lý thuyết về kinh tế thị trường. Chuyên đề 1 TỔNG QUAN CÁC LÝ THUYẾT VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Các giai đọan phát triển của lý thuyết về nền kinh tế thị trường Giai đọan I Giai đọan II Giai đọan III Giai đọan IV Giai đoạn V GIAI ĐỌAN I Trọng thương Trọng nông - Xem vàng là nội dung căn bản của của cải,của hoạt động kinh tế. - Thông qua buôn bán, nhất là ngọai thương - Trao đổi không ngang giá. - Đề cao vai trò của SX nông nghiệp. - Đối tượng nghiên cứu KT là SX nông nghiệp. - Phân tích kinh tế như 1 chu trình (Nửa TK 17-nửa TK18) (Cuối TK 17-đầu TK 18) THUYẾT CHU TRÌNH LUẬN CHUYỂN KINH TẾ CỦA F. KÉNER Giai cấp sản xuất ( nông dân ) Giai cấp sở hữu (Địa chủ ) Giai cấp không SX (Công thương gia ) 5 tỉ = GDP 2 tỉ 2 tỉ 1 tỉ 1 tỉ 1 tỉ 2 tỉ KẾT LUẬN Vai trò nhà nước rất

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN