tailieunhanh - Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh
Mục tiêu của bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp bài 4 Sức khoẻ và an toàn nghề nghiệp trong một số ngành nghề ở Việt Nam nhằm giúp học viên mô tả đặc điểm chính của điều kiện lao động một số ngành nghề ở Việt Nam, phân tích các yếu tố nguy cơ an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp trong các ngành nghề này, liệt kê các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người lao động trong các ngành nghề này. | Sức khoẻ và An toàn nghề nghiệp trong một số ngành nghề ở Việt nam Bài 1: Sức khoẻ và An toàn nghề nghiệp cho người lao động Bài 2: Tác hại nghề nghiệp - Bệnh nghề nghiệp Bài 3: An toàn nghề nghiệp Bài 4: Theo dõi sức khoẻ môi trường lao động và phương pháp nghiên cứu MỤC TIÊU Mô tả đặc điểm chính của điều kiện lao động một số ngành nghề ở Việt Nam. Phân tích các yếu tố nguy cơ an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp trong các ngành nghề này. Liệt kê các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người lao động trong các ngành nghề này. Cấu trúc bài học Giới thiệu Ngành Y tế Nông nghiệp. Khoáng sản. Xây dựng. Khu vực sản xuất làng nghề - Sản xuất vừa và nhỏ 01/12/2010 Lực lượng lao động Việt Nam Tổng số lao động (2009): 1/4 ở Thành thị () 3/4 ở Nông thôn () Theo nhóm ngành 62% lao động nông,lâm, ngư nghiệp 13% xây dựng và công nghiệp 25% lĩnh vực dịch vụ (Nguồn: Bộ LĐ-TBXH và Tổng cục Thống kê) Số lao động theo các lĩnh vực 01/12/2010 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Lực lượng lao động Việt Nam (tiếp) Đang phát triển mạnh Nhiều ngành công nghiệp mới ra đời Tăng nhanh số lượng các khu công nghiệp và các doanh nghiệp Cơ giới hoá trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp (Nguồn: Bộ LĐ-TBXH) Số lao động theo ngành nghề ở Việt Nam 1 Nông nghiệp và lâm nghiệp 2 Công nghiệp chế biến 3 Sửa chữa xe mô tô, đồ dùng gia đình 4 Xây dựng 5 Quản lý nhà nước Nguồn: Tổng cục thống kê (2010) Lĩnh vực xảy ra nhiều TNLĐ chết người (2005-2007) Lĩnh vực 2005 2006 2007 Xây dựng 172 174 276 Lắp đặt, sửa chữa, sử dụng điện 68 55 94 Khai thác khoáng sản 28 40 59 Sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ 28 40 59 Lĩnh vực khác 167 176 103 01/12/2010 Nguồn: Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ 2005-2009 Số lượng người mắc các BNN 01/12/2010 STT BNNBH Tích lũy đến 2010 1 Bệnh bụi phổi silic NN 2 Bệnh điếc do tiếng ồn 3 Bệnh sạm da nghề nghiệp 629 4 Bệnh nhiễm độc . | Sức khoẻ và An toàn nghề nghiệp trong một số ngành nghề ở Việt nam Bài 1: Sức khoẻ và An toàn nghề nghiệp cho người lao động Bài 2: Tác hại nghề nghiệp - Bệnh nghề nghiệp Bài 3: An toàn nghề nghiệp Bài 4: Theo dõi sức khoẻ môi trường lao động và phương pháp nghiên cứu MỤC TIÊU Mô tả đặc điểm chính của điều kiện lao động một số ngành nghề ở Việt Nam. Phân tích các yếu tố nguy cơ an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp trong các ngành nghề này. Liệt kê các biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ người lao động trong các ngành nghề này. Cấu trúc bài học Giới thiệu Ngành Y tế Nông nghiệp. Khoáng sản. Xây dựng. Khu vực sản xuất làng nghề - Sản xuất vừa và nhỏ 01/12/2010 Lực lượng lao động Việt Nam Tổng số lao động (2009): 1/4 ở Thành thị () 3/4 ở Nông thôn () Theo nhóm ngành 62% lao động nông,lâm, ngư nghiệp 13% xây dựng và công nghiệp 25% lĩnh vực dịch vụ (Nguồn: Bộ LĐ-TBXH và Tổng cục Thống kê) Số lao động theo các .
đang nạp các trang xem trước