tailieunhanh - Bài giảng Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thúy Quỳnh
Bài 3 An toàn và tai nạn thương tích nghề nghiệp thuộc bài giảng sức khỏe và an toàn nghề nghiệp nhằm giúp học viên trình bày được một số khái niệm cơ bản về ATNN, TNLĐ, CTLD, vùng nguy hiểm, phân tích được nguyên nhân gây TNLĐ và các yếu tố nguy cơ, phân tích được hệ thống giám sát về TNLĐ hiện nay ở Việt Nam, đưa ra được một số giải pháp can thiệp. | An toàn và tai nạn thương tích nghề nghiệp Thúy Quỳnh Bộ môn Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp Đại học Y tế công cộng Mục tiêu bài học Trình bày được một số khái niệm cơ bản về ATNN, TNLĐ, CTLD, vung nguy hiem. Phân tích được nguyên nhân gây TNLĐ và các yếu tố nguy cơ. Phân tích được hệ thống giám sát về TNLĐ hiện nay ở Việt Nam. Đưa ra được một số giải pháp can thiệp. Một số khái niệm An toàn nghề nghiệp ATNN là sự bảo đảm những điều kiện để những yếu tố nguy hiểm và có hại trong quá trình lao động không gây ra ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động. Một số khái niệm (tiếp) Tai nạn lao động- Theo thông tư số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH - BYT-TLĐLĐVN) TNLĐ là tai nạn xảy ra do tác động của yếu tố nguy hiểm, độc hại trong LĐ gõy tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị hoặc thu dọn sau khi làm việc). Một số khái niệm(tiếp) Được coi là tai nạn lao động: Các trường hợp TN xảy ra chết hoặc bị thương phải can thiệp y tế xảy ra khi: Đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc khi đi từ nơi làm việc về nơi ở Khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết mà Luật LĐ và nội qui LĐ của cơ sở cho phép (nghỉ giải lao, ăn cơm giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh) Những trường hợp trên phải được thực hiện ở địa điểm và thời gian hợp lý. Một số khái niệm(tiếp) Phân loại tai nạn lao động TNLĐ chết người: Chết người tại chỗ,trên đường đi cấp cứu, trên đường đi điều trị, tái phát vết thương TNLĐ nặng TNLĐ nhẹ (không thuộc 2 loại trên) (Thông tư liên tịch Theo thông tư số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH - BYT-TLĐLĐVN). Một số chỉ số đánh giá TNLĐ Hệ số tần suất TNLĐ trong một năm Đo lường TNLĐ theo: Thời gian, địa điểm(8) Mức nặng nhẹ và vị trí tổn thương(10) theo nguyên nhân, nhóm ngành nghề, tuổi nghề (27) Thiệt hại về người, ngày công lao động, vật chất (5) | An toàn và tai nạn thương tích nghề nghiệp Thúy Quỳnh Bộ môn Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp Đại học Y tế công cộng Mục tiêu bài học Trình bày được một số khái niệm cơ bản về ATNN, TNLĐ, CTLD, vung nguy hiem. Phân tích được nguyên nhân gây TNLĐ và các yếu tố nguy cơ. Phân tích được hệ thống giám sát về TNLĐ hiện nay ở Việt Nam. Đưa ra được một số giải pháp can thiệp. Một số khái niệm An toàn nghề nghiệp ATNN là sự bảo đảm những điều kiện để những yếu tố nguy hiểm và có hại trong quá trình lao động không gây ra ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động. Một số khái niệm (tiếp) Tai nạn lao động- Theo thông tư số 14/2005/TTLT/BLĐTBXH - BYT-TLĐLĐVN) TNLĐ là tai nạn xảy ra do tác động của yếu tố nguy hiểm, độc hại trong LĐ gõy tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể người hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị hoặc thu dọn sau khi làm việc). Một
đang nạp các trang xem trước