tailieunhanh - Bài giảng Môi trường đại cương - ThS. Trịnh Ngọc Đào

Bài giảng Môi trường đại cương của ThS. Trịnh Ngọc Đào gồm 8 chương, trình bày các nội dung về môi trường và phát triển, môi trường không khí, ô nhiễm tiếng ồn, môi trường đất, môi trường nước - nước cấp, nước thải, chất thải rắn đô thị và chất thải nguy hại. Mời bạn đọc cùng tham khảo. | 10 9 2008 MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG Năm học 2008 -2009 Kiểm tra 20 Seminar 15 Các bài tập ở lớp 5 Thi cuối ky 60 Hình thức kiểm tra và thi trắc nghiệm Ngày 09 09 20081 MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG NỘI DUNG TUẦN Chương 1 Môi trường và phát triển 1 2 3 Chương 2 Môi trường không khí Chương 3 Ô nhiễm tiếng ồn 4 Chương 4 Môi trường đất 5 Chương 5 Môi trường nước - Nước cấp 6 7 Kiểm tra giữa kỳ 45 phút 8 Chương 6 Nước thải 9 Chương 7 Chất thải rắn đô thị 10 11 12 Chương 8 Chất thải nguy hại Sinh viên thuyết trình 4 sv nhóm 13 14 15 Thi cuối kỳ 70 phút 16 2 1 10 9 2008 ThS. Trịnh Jgọc Đào CÁC KHÁI NiỆM VỀ MÔI TRƯỜNG Khái niệm về môi trường Theo cách hiểu thông thường có thể định nghĩa Môi trường là tập hợp các vật thể hoàn cảnh và ảnh hưởng bao quanh một đối tượng nào đó The Random House College Dictionary-USA . Tuy nhiên theo định nghĩa này. Môi trường là khoảng không gian nhất định có chứa các yếu tố khác nhau tác động qua lại với nhau để cùng tồn tại và phát triển . ThS. Trịnh Ngọc Đào 2 10 9 2008 CÁC KHÁI NiỆM VỀ MÔI TRƯỜNG Quan điểm về môi trường nhìn từ góc độ sinh học 4- Môi trường là tập hợp các yếu tố vật lý hóa học sinh học kinh tế-xã hội bao quanh và tác động tới đời sống và sự phát triển của một cá thể hoặc một cộng đồng người UNEP-Chương trình môi trường của Liên hiệp quốc 1980 . 4- Môi trường là tất cả các hoàn cảnh hoặc điều kiện bao quanh vật hoặc môi trường là tổng hợp các điều kiện xã hội hay văn hóa ảnh hưởng tới cá thể hoặc cộng đồng. Vì con người vừa tồn tại trong thế giới tự nhiên và đồng thời tạo nên thế giới văn hóa xã hội và kỹ thuật nên tất cả đều là thành phần môi trường sống của con người. ThS. Trịnh Ngọc Đào 5 CÁC KHÁI NiỆM VỀ MÔI TRƯỜNG Cái nhìn toàn diện hơn Con người là một sinh vật biết tư duy nhận thức biết tác động ngược lại các yếu tố môi trường để cùng tồn tại và phát triển. Con người ở đây vừa có ý nghĩa sinh học vừa có ý nghĩa xã hội học. Chính vì vậy những vấn đề về môi trường không thể giải quyết bằng các biện pháp lý-hóa-sinh kỹ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN