tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 8 bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I Cơ học

Sau khi tham khảo tư liệu về bộ sưu tập môn Vật lý 8 bài 18 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I Cơ học các bạn học sinh rất thuận tiện trong việc ôn tập, hệ thống lại các kiến thức cơ bản mà học sinh đã học ở chương I: cơ học. Kĩ năng vận dụng được các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi và giải các bài tập. | VẬT LÝ 8 Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC BÀI 18 Ghi bài (*1tr7sgk) Nội dung ghi nhớ hoa thị thứ nhất trang 7 sách giáo khoa A. ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ học là gì ? Cho 2 ví dụ. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác. 2. Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác. Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ôtô. 3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc ? Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động. Công thức: v = , đơn vị (m/s); (km/h). s t CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC (*1tr7sgk) BÀI 18 - (*1tr10sgk) (*2,3tr10sgk) 4. Chuyển động không đều là gì ? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận | VẬT LÝ 8 Giáo viên – HUỲNH MINH VƯƠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC BÀI 18 Ghi bài (*1tr7sgk) Nội dung ghi nhớ hoa thị thứ nhất trang 7 sách giáo khoa A. ÔN TẬP 1. Chuyển động cơ học là gì ? Cho 2 ví dụ. Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác. 2. Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác. Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ôtô. 3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc ? Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động. Công thức: v = , đơn vị (m/s); (km/h). s t CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC (*1tr7sgk) BÀI 18 - (*1tr10sgk) (*2,3tr10sgk) 4. Chuyển động không đều là gì ? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian. Công thức tính vận tốc trung bình: vtb = s t 5. Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc ? Nêu ví dụ minh hoạ. Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật. A. ÔN TẬP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC BÀI 18 - (*2tr13sgk) (*3tr13sgk) 10 N F A 6. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ. Các yếu tố của lực: A. ÔN TẬP CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG I : CƠ HỌC BÀI 18 - Phương và chiều Cường độ (tr16sgk) Điểm đặt 7. Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi: a) Vật đang đứng yên? b) Vật đang chuyển động? Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: a) Đứng yên khi vật đang đứng yên. b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động. 8. Lực ma sát suất hiện khi nào ? Nêu 2 thí dụ về lực ma sát. Lực ma sát suất hiện khi một vật trượt,

TỪ KHÓA LIÊN QUAN