tailieunhanh - Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 3: Đặc tính động học

Mời các bạn tham khảo Bài giảng Điều khiển tự động - Chương 3: Đặc tính động học để nắm bắt những kiến thức về đặc tính động học của các khâu cơ bản và cách xây dựng đặc tính động học của toàn hệ thống. Với các bạn chuyên ngành Kỹ thuật - Công nghệ thì đây là tài liệu hữu ích. | Chương 3 Đặc tính động học Mục đích Phân tích đặc tính động học của các khâu cơ bản. Xây dựng đặc tính động học của toàn hệ thống. Nội dung Giới thiệu chung Đặc tính thời gian Đặc tính tần số Đặc tính động học của đối tượng Đặc tính động học của bộ điều chỉnh Đặc tính động học của hệ thống 10 31 2014 1 Giới thiệu chung Khâu động học Các phần tử điều khiển có dạng mô tả toán giống nhau được chia thành từng nhóm gọi là khâu động học. Ví dụ - Khâu tỉ lệ có hàm truyền tỉ lệ như lò xo cảm biến điện trở. - Khâu bâc nhất có PTVP hay hàm truyền bậc nhất như mạch điện RL RC lò nhiệt hệ cơ khí mbk với m 0 . - Khâu bâc hai có PTVP hay hàm truyền bậc hai như hệ cơ khí mbk mạch điện RLC động cơ DC . - Khâu tích phân có mô tả toán dạng tích phân như bộ trục vít-đai ốc bàn máy hệ van nước-bể chứa . Một đối tượng điều khiển một bộ điều khiển hay toàn bộ hệ thống có thể mô tả bằng một khâu động học duy nhất hoặc nhiều khâu động học cơ bản kết nối lại. 10 31 2014 2 Giới thiệu chung Đặc tính động học Đặc tính động học thể hiện sự thay đổi đáp ứng tín hiệu ra của khâu hay hệ thống khi có tín hiệu tác động ở đầu vào. ĐT động học bao gồm đặc tính thời gian và đặc tính tần số. ĐT thời gian khảo sát sự thay đổi đáp ứng theo thời gian t. ĐT tần số khảo sát sự thay đổi đáp ứng theo tần số w. Hàm thử Để khảo sát các đặc tính động học đặc trưng của khâu hay hệ thống người ta thường dùng một số tín hiệu vào chuẩn định trước như hàm 1 t S t hàm dốc hàm sin. Các tín hiệu này gọi là tín hiệu thử hay hàm thử. 10 31 2014