tailieunhanh - Làm sáng tỏ ý kiến với Tắt đèn, Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn

Tắt đèn có nhiều nét giống Lão Hạc,Chí Phèo Tất cả đều viết về quá trình bần cùng hóa của người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng tháng đó ,người nông dân mỗi người mỗi cảnh bị bóc lột theo mỗi kiểu khác nhưng cuối cùng hậu quả của sự bóc lột lại giống nhau:họ đều mất heat chẳng còn nhiên không phải lúc nào người nông dân cũng cuối đầu cam Tức nước vỡ bờ có những lúc họ đã vùng nhiên có sự “nổi day” được nhà văn sắp thế mà. | Làm sáng tỏ ý kiến với Tắt đèn Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn Tắt đèn có nhiều nét giống Lão Hạc Chí Phèo. .Tất cả đều viết về quá trình bần cùng hóa của người nông dân Việt Nam trước Cách Mạng tháng đó người nông dân mỗi người mỗi cảnh bị bóc lột theo mỗi kiểu khác nhưng cuối cùng hậu quả của sự bóc lột lại giống nhau họ đều mất heat chẳng còn nhiên không phải lúc nào người nông dân cũng cuối đầu cam Tức nước vỡ bờ có những lúc họ đã vùng nhiên có sự nổi day được nhà văn sắp thế mà có người đã đưa ra nhân xét vô cùng xác đáng Với tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố đã xui người nông dân nổi loạn Nguyễn Tuân . Thực ra khái niệm nổi loạn ở nay phải hiểu khá là linh cơ bản đó chỉ là những cuộc vùng lean tự phát theo kiểu con giun xéo mãi cũng quần theo kiểu tức nước thì vỡ bờ .Sự nổi loạn ấy chưa phải là sự đấu tranh được tính toán kỹ càng mà chỉ là sự phản ứng khi bị nay đến đường tế đã cho thấy các tác phẩm văn học hiện thực của Việt Nam trong giai đoạn này đã dựng lên hàng loạt cuộc đời với sự vùng lên như vậy. Vậy ra cái sự xui của tác giả ở tác phẩm này liên quan rất nhiều đến nhận thức xã hội của nhà rất đau xót trước cảnh người nông dân bị chèn ép và vô cùng câm giận sự tàn bạo của những kẻ cường quyền nhưng nhà văn vẫn chưa nhìn ra con đường tất yếu-con đường đấu tranh cách mạng-chưa đẩy nhân vật của mình vào được cái guồng máy đấu tranh chung. Riêng các sự xui ở tác phẩm Tắt đèn như lời nhận xét của Nguyễn Tuân chúng ta lại cũng phải nhìn trong cái tương quan với những điều đã nêu ta biết nhân vật là của nhà văn nhưng không phải trong quá trình sáng tạo ta muốn đặt vào nhân vật điều gì theo ý muốn chủ quan cũng vật cũng giống như con người ngoài cuộc phải va chạm với các tính cách khác trong một môi trường nhất tác phẩm này chị Dậu được đặt trong tương quan với nhiều nhân vật nhưng đặc biệt là mối quan hệ với vợ chồng Nghị Quế và bọn tay sai .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN