tailieunhanh - Bài thơ Ông đồ

Bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên có 5 khổ, mỗi khổ 4 dòng, mỗi dòng 4 chữ, rất đơn giản, miêu tả một cảnh mắt thấy tai nghe ở một góc chợ tết rất ấn tượng với cảm xúc sâu lắng. Ý nghĩa tường minh của bài thơ xem ra rất rõ ràng nhưng nghĩa hàm ẩn lại rất mắc mỏ: Thời gian lặng lẽ trôi đi “mỗi năm , mỗi năm ”, năm nào đào cũng nở mà thân phận ông đồ, cảnh đời của một lớp người lại đổi thay phủ phàng, gây cho người đọc mối. | Bài thơ Ông đồ Bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên có 5 khổ mỗi khổ 4 dòng mỗi dòng 4 chữ rất đơn giản miêu tả một cảnh mắt thấy tai nghe ở một góc chợ tết rất ấn tượng với cảm xúc sâu lắng. Ý nghĩa tường minh của bài thơ xem ra rất rõ ràng nhưng nghĩa hàm ẩn lại rất mắc mỏ Thời gian lặng lẽ trôi đi mỗi năm. mỗi năm. năm nào đào cũng nở mà thân phận ông đồ cảnh đời của một lớp người lại đổi thay phủ phàng gây cho người đọc mối cảm hoài day dứt khôn nguôi. 1. Kết cấu nội dung Ý tưởng thơ bài này diễn tiến xuôi thuận theo dòng thời gian. 5 khổ thơ có thể phân ra 3 ý rạch ròi cách phân đoạn ở đây khác với sách giáo khoa lớp 8 THCS chương trình cũ . - Đoạn 1 Hai khổ đầu 1 2 Ông đồ làm thuê đắc địa Bao nhiêu người thuê viết và được khách hàng Tấm tắc ngợi khen tài . - Đoạn 2 Hai khổ thơ giữa 3 4 việc làm thuê giờ ế ẩm ông đồ rơi vào cảnh thất nghiệp. Một loạt từ ngữ hình ảnh đối lập giữa hai đoạn thơ trên được nối với nhau bằng liên từ nhưng rất bài bản Đông người - vắng Bao nhiêu người - người thuê. nay đâu Tấm tắc ngợi khen - không ai hay Mực tàu giấy đỏ - giấy buồn không thắm mực đọng nghiên sầu Nét phượng múa rồng bay - lá vàng rơi trên giấy Từ không khí rộn ràng đông vui ông đồ được mọi người tôn vinh từ cảnh có sự đồng điệu đồng cảm giữa hai phía ông đồ và khách hàng giữa cái cũ và cái mới đã chuyển thành không khí buồn tẻ thê lương có sự cách biệt giữa hai phía. Nói thẳng ra đó là sự khước từ con người mới xã hội mới không còn muốn dung chứa ông đồ mặc dù ông kiên nhẫn ngồi đấy mà người qua đường không ai hay . Khổ thơ thứ tư Ông đồ vẫn ngồi đấy. ngoài trời mưa bụi bay . Ở đây có thể xem như cảnh hạ màn cũng được rồi. - Đoạn 3 khổ thơ cuối Ông đồ lùi vào dĩ vãng và nỗi xót xa của tác giả. Khổ thơ 4 dòng 2 câu. Kết cấu hoàn toàn khác với các khổ trên. Câu hỏi tu từ cuối khổ thơ Hồn ở đâu bây giờ như xoáy sâu vào tâm can người đọc làm tăng giá trị của bức thông điệp. Qua bài thơ ta thấy một sự đổi thay tang thương. Thật ra cái kết cục này đã được báo hiệu ngay ở khổ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN