tailieunhanh - Chương 7: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển (neoclassicism)

Cuối TK 19 đầu TK 20 SX phát triển mạnh, thị trường ngày càng lớn, vai trò cá nhân được khẳng định, nhất là chủ DN Giai cấp vô sản đã có vũ khí tư tưởng sắc bén của mình – Chủ nghĩa Mác. Giai cấp tư sản cần phải xây dựng một lý luận kinh tế mới để bảo vệ lợi ích trong tình hình mới. | CHƯƠNG 7 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN NEOCLASSICISM Nội dung 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu 2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Giới hạn Thành Viên ÁO 3. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Cận Biên Mỹ 4. Trường phái Thành Lausanne Thụy Sĩ 5. Trường phái CAMBRIDGE ANH -Ể A I - A A - w -4- X I Ấ 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yêu Hoàn cảnh ra đời Cuối TK 19 đầu TK 20 SX phát triển mạnh thị trường ngày càng lớn vai trò cá nhân được khẳng định nhất là chủ DN Giai cấp vô sản đã có vũ khí tư tưởng sắc bén của mình - Chủ nghĩa Mác. Giai cấp tư sản cần phải xây dựng một lý luận kinh tế mới để bảo vệ lợi ích trong tình hình .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN