tailieunhanh - Dược học - Bạch Hoa Xà
Xuất xứ: Khai Bảo Bản Thảo. Tên khác: Kỳ Xà (Bản Thảo Cương Mục), Kiềm Xà, Khiển Tỷ Xà (Hòa Hán Dược Khảo), Ngũ Bộ Xà, Bách Bộ Xà, Kỳ Bán Xà (Dược Vật Học Đại Tự Điển), Ngân Hoàn Xà, Nhãn Kính Xà (Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển), Rắn hổ phì, Rắn hổ đất, Rắn hổ mang, Rắn mang bạnh (Dược Liệu Việt Nam). Tên khoa học: Naja Naja atra Cantor. Họ khoa học: Elapidae (Rắn Hổ). Mô tả: Là loài rắn độc dài 0,7m đến 2m khi tức giận thì cất đầu cao, thân phía. | DƯỢC HỌC BẠCH HOA XÀ Xuất xứ Khai Bảo Bản Thảo. Tên khác Kỳ Xà Bản Thảo Cương Mục Kiềm Xà Khiển Tỷ Xà Hòa Hán Dược Khảo Ngũ Bộ Xà Bách Bộ Xà Kỳ Bán Xà Dược Vật Học Đại Tự Điển Ngân Hoàn Xà Nhãn Kính Xà Trung Quốc Dược Học Đại Từ Điển Rắn hổ phì Rắn hổ đất Rắn hổ mang Rắn mang bạnh Dược Liệu Việt Nam . Tên khoa học Naja Naja atra Cantor. Họ khoa học Elapidae Rắn Hổ . Mô tả Là loài rắn độc dài 0 7m đến 2m khi tức giận thì cất đầu cao thân phía trên dựng thẳng lên cổ bạnh ra vì thế mà có tên là rắn Mang bành hay Mang bạnh và phun phì phì miền bắc còn là rắn Hổ phì rắn phì . Rắn hổ mang không chủ động tấn công người ban ngày thường lành như đất miền nam gọi là rắn Hổ đất . Rắn hổ mang non dữ hơn rắn hổ mang trưởng thành. Rắn hổ mang bơi giỏi nhưng không sống dưới nước. Thường sống trong hang chuột gò đống bờ ruộng tổ mối bờ đê hoặc dưới gốc cây trong bụi tre ở vườn tược làng xóm Rắn hổ mang kiếm ăn ban đêm thức ăn chính là thú nhỏ như ếch cóc thằn lằn thích nhất là chuột rắn Hổ mang còn ăn cả nòng nọc và nhái. Màu sắc thay đổi nhưng thường là màu nâu đen sẫm đều một màu. Trên cổ có một điểm to trắng hình mặt trăng hoặc 2 điểm trắng to như hai mắt kính. Địa lý Có nhiều ở nước ta. Phần dùng làm thuốc Dùng thịt mật xác lột xương nọc độc. Mô tả dược liệu Xác khô của Bạch hoa xà thường cuốn tròn vùng bụng được mổ xẻ ruột lộ ra xương sống và trong khoang bụng và mặt lưng màu nâu nhạt phủ khít phiến vẩy có khối đốm dạng quả trám vuông màu xám trắng đầu .
![](../images/loadingAnimation.gif)
đang nạp các trang xem trước