tailieunhanh - Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 9: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng

Với 9 bài giảng đặc sắc của bài "Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng" trong chương 3 môn Toán hình học lớp 8, bạn có thể dễ dàng truyền đạt những kiến thức giúp học sinh có thể thực hành đo đạt, tính toán khoảng cách của 2 điểm hoặc 2 vật một cách đơn giản. Hy vọng với những bài giảng này, bạn sẽ có thêm những tiết học thú vị. | CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN thực hiện TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐOÀN TẤN QUỲNH Tiết 50 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG TaLet đã tiến hành đo chiều cao của Kim Tự tháp Ai Cập như thế nào ? A B C AB = BC Chiều cao của người bằng chiều dài của bóng 1/ Cọc ngắm: Dùng để ngắm ba điểm thẳng hàng. Thước ngắm Giới thiệu dụng cụ thực hành về đo đạc: 2/ Giác kế ngang: 0 90 10 20 30 40 50 60 70 80 10 20 90 30 40 50 60 70 80 0 90 10 20 30 40 50 60 70 80 10 20 90 30 40 50 60 70 80 Dùng đo góc trên mặt đất 0 90 10 20 30 40 50 60 70 80 10 20 90 30 40 50 60 70 80 Vạch số 0o A B C 3/Giác kế đứng: Đo góc theo phương thẳng đứng A B Q F E O P Vạch chỉ Oo A B E Q F O P E 1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật: B C C/ A/ A a/ Tiến hành đo đạc: A/ C A B C/ ? 4 3 12 A/BC/ ABC 1/ Đặt thước ngắm AC sao cho thước vuông góc với mặt đất, hướng ngắm đi qua đỉnh C/ của cây. 2/ Xác định giao điểm B của CC/ với AA/ (dùng dây). 3/ Đo khoảng cách A/B, AB và AC. 1/ Đo gián tiếp chiều cao của vật: AC =1,5 m , AB =1,2 m A/B = 6 m a/ Tiến hành đo đạc: b/ Cách tính chiều cao: Aùp dụng bằng số: Chiều cao của cây : A/C/ = A/BC/ ABC B C/ A/ C A Thay số vào ta tính được chiều cao của cây. AI ĐÚNG ? AI SAI ? NHÓM 1 B C C/ A/ A NHÓM 2 B C C/ A/ A NHÓM 3 B C C/ A/ A C A/ B/ C/ α β α β a a/ B a/ Tiến hành đo đạc: c/ - Chọn mặt đất bằng phẳng vạch BC, đo độ dài BC= a. Dùng giác kế đo các góc A ? 2/ Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không tới được. a/ BC=75m , B/C/= 15cm, A/B/ =20cm A/ B/ C/ a/ c/ Aùp dụng: ABC A/B/C/ b/ BC=75m , B/C/=7,5cm, A/B/ =10 cm a C A α B b/ Tính khoảng cách AB: Vẽ trên giấy với , ta có : LUYỆN TẬP a) Cách đo: -Ở vị trí A dựng tia AC vuông góc với tia AB . -Từ vị trí D trên tix AC dựng đoạn thẳng DF vuông góc với AC. -Ngắm nhìn BF cắt tia AD ở C (ba điểm B, F, C thẳng hàng). -Đo các độ dài AD = m, DC = n, DF = a. BT 54: SGK/87 b) Tính khoảng cách AB: Vì nên : ABC DFC 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B C D A BC=10mm =1cm d Luyện tập: Bài 55: SGK/87 Ứng dụng: d1 = d2 = ? ? 4(mm) 8,5(mm) d2 E F d1 AEF ABC Muốn đo bề dày của vật ta kẹp vật vào giữa bản kim loại và thước (đáy của vật áp vào bề mặt của thước AC) . Khi đó, trên thước AC ta đọc được “bề dày” d của vật (trên hình vẽ ta có d = 5,5 mm) . Hãy chỉ rõ định lý nào của hình học là cơ sở để ghi các vạch trên thước AC ( d ≤ 10 mm) Dụng cụ ba đinh ghim C A B ( ABC vuông cân tại A) N D M C B A A B D C Chiều cao của cọc bằng chiều cao của người E M B Sổ tay A C E N F H C A D H Hướng dẫn học ở nhà : Nắm vững cách đo gián tiếp chiều cao của vật và cách đo khoảng cách giữa hai địa điểm chuẩn bị cho tiết thực hành sắp tới. Tổ trưởng của 4 tổ thực hành của lớp phân công cá nhân trong tổ mang theo thước dây để đo. HS liên hệ phòng thực hành của trường để chuẩn bị nhận dụng cụ đo góc, thước ngắm. BTVN 55 SGK/87. Đọc mục Có thể em chưa biết SGK/88. Chuẩn bị dụng cụ : Tiết 51: 1/ Cọc ngắm. 2/ Dây, thước cuộn. 3/ Máy tính và giấy bút. Tiết 52 : 1/ Giác kế (hai loại) 2/ Dây, thước cuộn. 3/ Thước đo góc, thước thẳng, máy tính và giấy bút. BT 53: a) C/m: sử dụng tỉ số đồng dạng, từ đó tính được BE. b) C/m: sử dụng tỉ số đồng dạng, từ đó suy ra AC. Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Chúc quý thầy cô nhiều sức khỏe