tailieunhanh - Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ) - Phần 2 – NXB ĐH Quốc Gia

Tiếp nối phần 1 của cuốn Giáo trình Ngữ pháp tiếng Việt (Tiếng-Từ ghép-Đoản ngữ) mời các bạn cùng tìm hiểu phần 2 với các nội dung chính được trình bày như: Đoản ngữ (tổ hợp từ trong một trung tâm);. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho những bạn đang theo học ngành ngôn ngữ học. | Phan thứ ba ĐOĂN NGỪ PHẰN THỨ BA ĐOẦN NGỮ TỒ HỢP Tự DO MỘT TRUNG TẤM Chương một KHÁI LƯỢC VỀ ĐOẢN NGỮ I- V trí cùa đoàn ngũ trong hệ thống các tổ họp tự do. 1. Khi kết hợp thành tố vối thành tố để tạo thành một tổ hợp tự do có thể kết hợp theo ba mối quan hệ chính sau đây a Kết hợp theo quan hệ đẳng lập. Ví dụ thông minh và tích cực. Dây là trường hợp kết hợp một cách cơ giới những trung tâm có vai trò như nhau à trong tổ hợp. Vai trò như nhau có thể hiện ra ở chỗ là những trung tâm này thường có đặc trưng ngữ pháp giống nhau và thường có thể dễ dàng thay đổi trật tự cho nhau ở trong câu nói thông minh là tìí chỉ đặc điểm tích cực cũng là từ chi đậc điểm có thế nổi thông minh và tích cực mà cũng c 5 thể nòi tích cực và thông minh. b Kết hợp theo quan hệ tường thuật ví dụ Nó ngủ. Dây là trường hợp kết hợp một cách hữu cơ hai trung tâm hỗ trợ ràng buộc lồy nhau. Trung tâm sau nêu lên một sự tường 148 NGỦ PHÁP TIẾNG VIỆT thuẠt trung tâm trước thì lại nêu lẽn chủ đề của sự tường thuật. c Kết hợp theo quan hệ chính phụ. ví dụ Tinh lớn. Dây là trưòng hợp có một trung tâm đứng làm nòng cốt tỉnh và bên cạnh chúng ta ghép thêm một hay một vài thành tố cổ vai trò thứ yếu dùng để bổ sung cho trung tâm lớn Với 3 loại quan hệ khác nhau đố chúng ta sẽ cố 3 loại tổ hợp tự do khác nhau loại tổ hợp gồm nhiều trung tâm nối liền với nhau bằng quan hê đẳng lập gọi là liên hợp loại tổ hợp gồm 2 trung tâm nối liền với nhau bằng quan hệ tường thuật gọi là mệnh dè và loại tổ hợp g m một trung tâm nổi liền vói các thành tổ phụ bàng quan hệ chính phụ gọi là đoàn ngữ hoặc ngữ . 2. ớ trong hệ thống các tổ hợp tự do đoản ngữ chiếm một vị trí riêng biệt. Nó không những đói lập với liên hợp và mệnh để về mạt quan hệ kết hợp như trẽn vùa nói mà còn đối lập cả ở một số phương diện khác nữa. a Xét về mối tương quan giữa đặc trưng của toàn tổ hợp vâi đặc trưng của thành tố thl đoản ngữ cùng liên hợp đứng VÈ một phía đối lập hẳn vối mệnh đề. Ở đoản ngữ và ở liên hợp đạc trưng của toàn tổ hợp không .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN