tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 9 bài 45: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ
Bao gồm những bài giảng được tuyển chọn trong môn Vật lý 9 bài Hiện tượng quang - Phát quang, giúp quý thầy cô, các bạn học sinh có tiết học và dạy hiệu quả. Với mục đích giúp cho các thầy cô ngày càng hoàn thiện hơn bài giảng của mình, các em học sinh tiếp thu bài một cách nhanh chóng, chúng tôi đã chọn lựa 13 bài giảng hay nhất về Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ: Vật lý 9. Học sinh nắm bắt về tính chất ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì . Biết được cách dựng ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Hi vọng đây sẽ là bộ sưu tập giúp ích rất nhiều cho các bạn. | GV: TRẦN THỊ NHỰT BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 9 nhutphong59@ KIỂM TRA BÀI Câu hỏi Nêu và vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK ? O F F’ Trả lời Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK: - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. - Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. S Một người bị cận thị người đó bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt người đó to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt người đó lúc đang đeo kính? Hoạt động cá nhân (2 phút) Quan sát hình và nghiên cứu thông tin sách giáo khoa: - Nêu mục đích của thí nghiệm. - Dụng cụ cần chuẩn bị. - Đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm. Hình Hình - Cách bố trí thí nghiệm: cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của một TKPK có tiêu cự khoảng 12cm. - Mục đích: tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK. - Dụng cụ: giá thí nghiệm, ngọn nến, TKPK, màn chắn. Hoạt động nhóm (3 phút) C1: Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng . | GV: TRẦN THỊ NHỰT BÀI GIẢNG VẬT LÝ LỚP 9 nhutphong59@ KIỂM TRA BÀI Câu hỏi Nêu và vẽ đường truyền của 2 tia sáng đặc biệt qua TKPK ? O F F’ Trả lời Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua TKPK: - Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới. - Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm. S Một người bị cận thị người đó bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt người đó to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt người đó lúc đang đeo kính? Hoạt động cá nhân (2 phút) Quan sát hình và nghiên cứu thông tin sách giáo khoa: - Nêu mục đích của thí nghiệm. - Dụng cụ cần chuẩn bị. - Đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm. Hình Hình - Cách bố trí thí nghiệm: cả vật và màn đều được đặt vuông góc với trục chính của một TKPK có tiêu cự khoảng 12cm. - Mục đích: tìm hiểu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKPK. - Dụng cụ: giá thí nghiệm, ngọn nến, TKPK, màn chắn. Hoạt động nhóm (3 phút) C1: Hãy làm thí nghiệm để chứng tỏ rằng không thể hứng được ảnh của vật trên màn với mọi vị trí của vật. Hướng dẫn thí nghiệm C1: Đặt vật ở các vị trí bất kì trước TKPK. Đặt màn hứng ở sát TK. Từ từ đưa màn ra xa TK và quan sát xem có ảnh trên màn không? Hướng dẫn thí nghiệm C1: Đặt vật ở các vị trí bất kì trước TKPK. Đặt màn hứng ở sát TK. Từ từ đưa màn ra xa TK và quan sát xem có ảnh trên màn không? Hướng dẫn thí nghiệm C1: Đặt vật ở các vị trí bất kì trước TKPK. Đặt màn hứng ở sát TK. Từ từ đưa màn ra xa TK và quan sát xem có ảnh trên màn không? C2: Làm thế nào để quan sát được ảnh của vật tạo bởi TKPK? Ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo? Cùng chiều hay ngược chiều với vật? Hoạt động nhóm (3 phút) Hướng dẫn thí nghiệm C2: Muốn quan sát được ảnh của một vật tạo bởi TKPK, ta đặt mắt sau TK để đón lấy đường truyền của chùm tia ló. A B F F’ Hình O C3: Dựa vào kiến thức đã học ở bài trước, hãy nêu cách dựng ảnh của vật AB qua TKPK, biết AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục chính. - Dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường .
đang nạp các trang xem trước