tailieunhanh - Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 4: Đa dạng hóa hiệu quả

Bài giảng Quản trị danh mục đầu tư - Chương 4: Đa dạng hóa hiệu quả trang bị cho người học các kiến thức về đa dạng hóa và lợi suất của danh mục, thiết lập danh mục rủi ro tối ưu theo cách tiếp cận từ trên xuống, tập hiệu quả các danh mục rủi ro, mô hình yếu tố. Tài liệu này giúp ích cho quá trình học tập và giảng dạy. | CHƯƠNG 4 Đa dạng hóa và lợi suất của danh mục Thiết lập danh mục rủi ro tối ưu theo cách tiếp cận từ trên xuống. Tập hiệu quả các danh mục rủi ro Mô hình yếu tố Tổng rủi ro σ Rủi ro hệ thống Rủi ro phi hệ thống Số lượng chứng khoán năm giữ Các sự kiện mang tính vĩ mô Tác động đồng loạt và cùng chiều Tạo thành một bộ phận của biến động lợi suất, (rủi ro hệ thống), không xóa bỏ được Các sự kiện cá biệt Chỉ liên quan tới công ty, ngành hẹp, mang tính ngẫu nhiên Tạo thành rủi ro cá biệt, có thể loại bỏ bằng đa dạng hóa Đặt vấn đề Vì sao các chứng khoán rủi ro kết hợp thành một danh mục lại làm giảm rủi ro chung của danh mục? Mức độ làm giảm rủi ro của danh mục đó bị quy định bởi yếu tố nào? Trạng thái nền kinh tế RAi RBi Khủng hoảng - 20% 5% Suy thoái 10% 20% Bình thường 30% -12% Bùng nổ 50% 9% E(RA) = 17,5%; σA =25,86% E(RB) = 5,5%; σB = 11,5% Lợi suất của hai chứng khoán này chuyển động cùng chiều (cùng tăng, giảm) hay tăng, giảm ngược chiều nhau? Mức độ của sự cùng | CHƯƠNG 4 Đa dạng hóa và lợi suất của danh mục Thiết lập danh mục rủi ro tối ưu theo cách tiếp cận từ trên xuống. Tập hiệu quả các danh mục rủi ro Mô hình yếu tố Tổng rủi ro σ Rủi ro hệ thống Rủi ro phi hệ thống Số lượng chứng khoán năm giữ Các sự kiện mang tính vĩ mô Tác động đồng loạt và cùng chiều Tạo thành một bộ phận của biến động lợi suất, (rủi ro hệ thống), không xóa bỏ được Các sự kiện cá biệt Chỉ liên quan tới công ty, ngành hẹp, mang tính ngẫu nhiên Tạo thành rủi ro cá biệt, có thể loại bỏ bằng đa dạng hóa Đặt vấn đề Vì sao các chứng khoán rủi ro kết hợp thành một danh mục lại làm giảm rủi ro chung của danh mục? Mức độ làm giảm rủi ro của danh mục đó bị quy định bởi yếu tố nào? Trạng thái nền kinh tế RAi RBi Khủng hoảng - 20% 5% Suy thoái 10% 20% Bình thường 30% -12% Bùng nổ 50% 9% E(RA) = 17,5%; σA =25,86% E(RB) = 5,5%; σB = 11,5% Lợi suất của hai chứng khoán này chuyển động cùng chiều (cùng tăng, giảm) hay tăng, giảm ngược chiều nhau? Mức độ của sự cùng chiều hay ngược chiều đó? Nếu lợi suất của A và B luôn cùng lớn hơn hoặc cùng nhỏ hơn lợi suất dự tính, tích sai (+). Nếu mối quan hệ ngược chiều, tích sai (–) Nếu không có mối quan hệ nào thì tích sai bằng 0 Trong ví dụ trên, tích sai = - 0,0195/4 = - 0,004875 Xu hướng hai biến số cùng chuyển động với nhau được gọi là tương quan. Dấu của hệ số tương quan luôn giống như dấu của tích sai B σP E(rP) ρ= –1 ρ=0 ρ=0,2 ρ=+1 ρ=0,5 A Về lý thuyết, có thể kết hợp các cổ phiếu mà nếu đứng riêng thì rất rủi ro, thành một danh mục hoàn toàn không có rủi ro, σP = 0. Mối quan hệ giữa hệ số tương quan và lợi ích của đa dạng hóa? Điều đó có gợi ý gì về điều kiện làm tăng hiệu quả của đa dạng hóa? Trên cùng một đường cong, yếu tố nào ảnh hưởng tới rủi ro của danh mục? + A B – 0 Thời gian Lợi suất + A B – 0 Thời gian Lợi suất + A B – 0 Thời gian Lợi suất Lưu ý: Với ρ = 1, độ lệch chuẩn của danh mục sẽ bằng bình quân gia quyền của các độ lệch chuẩn cấu thành, do đó đa dạng hóa sẽ .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.