tailieunhanh - Điều khiển vị trí động cơ không đồng bộ sử dụng biến tần Vector bằng bộ điều khiển trượt

Bài báo nêu lên phương pháp điều khiển vị trí động cơ không đồng bộ (KĐB) sử dụng biến tần vector bằng bộ điều khiển trượt. Xây dựng được mô hình động cơ không đồng bộ và thiết lập bộ điều khiển trượt trên phần mềm Matlab – Simulink. Với phương pháp này, vị trí động cơ không đồng bộ được điều khiển bám theo tín hiệu đặt mong muốn trong trường hợp không có tải và có tải. | Tạp chí Đại học Công nghiệp ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ SỬ DỤNG BIẾN TẦN VECTOR BẰNG BỘ ĐIỀU KHIỂN Trượt Lê Văn Mạnh Phạm Văn Vĩnh Trần Tuấn Thành TÓM TẮT Bài báo nêu lên phương pháp điều khiển vị trí động cơ không đồng bộ KĐB sử dụng biến tần vector bằng bộ điều khiển trượt. Xây dựng được mô hình động cơ không đồng bộ và thiết lập bộ điều khiển trượt trên phần mềm Matlab - Simulink. Với phương pháp này vị trí động cơ không đồng bộ được điều khiển bám theo tín hiệu đặt mong muốn trong trường hợp không có tải và có tải. Động cơ không đồng bộ là đối tượng phi tuyến khá phức tạp với những bộ điều khiển thông thường khó có thể đáp ứng được nhưng bộ điều khiển trượt có thể điều khiển tốt đối tượng. Kết quả mô phỏng cho động cơ MTKM311-6 cho thấy sai lệch vị trí của hệ được đảm bảo. ASYNCHRONOUS MOTORS POSITION CONTROL USING THE INVERTER VECTOR BY SLIDING MODE CONTROLLER SUMMARY This paper presents a position control method of asynchronous motors used inverter vector by sliding mode controller SMC . Build models of asynchronous motor and setup SMC on software Matlab - Simulink. With this method the position of the asynchronous motor is controlled along the desired set signal in the case of no load and load. Asynchronous motor is a nonlinear complex with the conventional controller is difficult to meet but the sliding mode controller has good control subjects. Simulation results for engine MTKM311-6 shows the position errors of system are guaranteed. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống truyền động điện điều khiển vị trí thuộc loại hệ thống được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp như trong cơ cấu truyền động cho tay máy người máy cơ cấu ăn dao máy cắt gọt kim loại quay anten kính viễn vọng. tùy thuộc vào các cơ cấu mà công suất truyền động nằm trong dải rộng từ vài chục W đến hàng trăm KW. Động cơ KĐB là đối tượng phi tuyến khá phức tạp với nhiều đầu vào nhiều đầu ra. Trong các cách mô tả toán học động cơ KĐB mô hình trạng thái có những ưu thế nổi bật như cung cấp cho ta .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN