tailieunhanh - Bài giảng môn Xã hội học: Phần 2 - ĐH Đà Nẵng

Xã hội học là một bộ môn khoa học độc lập trong hệ thống cáckhoa học xã hội. Xã hội học đã được nghiên cứu, giảng dạy trong nhiều trường đại học trên thế giới từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Đây là môn học không thể thiếu của các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Bài giảng môn Xã hội học được biên soạn nhằm phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu của sinh viên các khối ngành kinh tế thuộc các hệ đào tạo khác nhau. Phần 2 của tài liệu gồm nội dung 5 chương sau. | Chương V XÃ HỘI HOÁ I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ C ỦA XÃ HỘI HOÁ 1. Bản chất con người Con người là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học khác nhau. Xã hội học quan niệm con người là đơn vị cơ bản cấu thành xã hội là đơn vị nhỏ nhất của hệ thống x ã hội là sinh v ật có tư duy sống theo tổ chức xã hội. Trước hết con người là sinh vật cao cấp nhất h ành tinh có b ản năng sinh tồn và duy trì nòi gi ống. Gọi là bản năng vì nó hình thành m ột cách tự nhiên hợp quy luật tron g quá trình tiến hoá lâu d ài của nhân loại nằm trong vô thức của con người. Bản năng sinh tồn dễ dẫn đến tính tham lam ích k ỷ. Bản năng duy tr ì nòi giống kích thích cảm giác và nhu cầu gắn bó với người khác giới. Học thuyết phân tâm học của S. Freud nhà tâm lý học - y học người Áo 185 6-1939 đã quá nhấn mạnh đến bản năng sinh tồn của con người. Luận điểm cơ bản của S. Freud tách con người thành ba khối gồm có Cái ấy cái vô thức cái tôi v à cái siêu tôi . Trong đó - Cái vô th ức bao gồm các bản năng vô thức như ăn uống tình dục tự vệ. Trong đó bản năng t ình dục giữ vai tr ò trọng tâm quyết định toàn bộ đời sống tâm lý v à hành vi của con người. - Cái tôi - con người thường ngày - con người ý thức tồn tại theo nguyên tắc hiện thực. Cái tôi ý thức là cái tôi gi ả hiệu cái tôi bề ngo ài của cái l õi hạt nhân bên trong là cái ấy . - Cái siêu tôi là cái siêu phàm cái tôi lý tưởng không bao giờ vươn tới được và tồn tại theo nguy ên tắc kiểm duyệt ch èn ép. Như vậy phân tâm học đã đề cao một cách thái quá cái b ản năng vô thức dẫn đến phủ nhận ý thức phủ nhận bản chất x ã hội lịch sử của con người. Hơn thế nữa con người là một thực thể xã hội và văn hoá. Con người được xã hội truyền lại nền văn hoá x ã hội và đã biến mình thành con người xã hội. E. Durkheim cho r ằng xã hội tạo nên bản chất con người khi ông nói X ã hội là nguyên lý gi ải thích cá thể . Con người là 86 một tồn tại giao lưu chứ không phải l à một tồn tại xã hội hành động. Quá trình xã h ội hoá cá thể l à quá trình giao l ưu ngôn ngữ giao lưu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN