tailieunhanh - Lý thuyết lãnh đạo

Có nhiều quan niệm khác nhau về lãnh James Gibson: lãnh đạo là một phần công việc của quản lý nhưng không phải toàn bộ công việc quản lý. Lãnh đạo là năng lực thuyết phục người khác hăng hái phấn đấu cho những mục tiêu đã xác định. | LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO GVHD ThS. Nguyễn Thị Hải Đường LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO Nhóm VVP Trang 1 LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO GVHD ThS. Nguyễn Thị Hải Đường 1. Khái niệm . Khái niệm lãnh đạo Có nhiều quan niệm khác nhau về lãnh James Gibson lãnh đạo là một phần công việc của quản lý nhưng không phải toàn bộ công việc quản lý. Lãnh đạo là năng lực thuyết phục người khác hăng hái phấn đấu cho những mục tiêu đã xác định. George Tery Lãnh đạo là hoạt động gây ảnh hưởng đến con người để họ phấn đấu tự nguyện cho các mục tiêu của tổ chức .R. Tannenbaum R. Weschler và F. Massarik Lãnh đạo là ảnh hưởng lên nhân cách được thực hiện trong tình huống và được định hướng thông qua quá trình giao tiếp nhằm đạt được mục đích chung hoặc những mục đích chuyên biệt. H. Koontz và các tác giả Lãnh đạo là quá trình tác động đến con người saocho họ cố gắng một cách tự giác và hăng hái thực hiện mục tiêu chung của tổ chức. P. Hersey và Ken Blanc Hard Lãnh đạo là một quá trình gây ảnh hưởng đến các hoạt động của một cá nhân hay một nhóm nhằm đạt được mục đích trong tình huống nhất định. Có nhiều quan niệm khác nhau về mối quan hệ giữa lãnh đạo và quản lý. Nhưng có thể khái quát thành hai khuynh hướng điển hình Một là Lãnh đạo và quản lý là đồng nhất với nhau. Hai là Lãnh đạo và quản lý là hoàn toàn khác biệt. Thực chất lãnh đạo và quản lý vừa có sự đồng nhất vừa có sự khác biệt. Để thấy được lãnh đạo và quản lý vừa có sự đồng nhất vừa có sự khác biệt cần phảicăn cứ vào các phương diện sau Thứ nhất xét về chủ thể hoạt động. Nhóm VVP Trang 2 LÝ THUYẾT LÃNH ĐẠO GVHD ThS. Nguyễn Thị Hải Đường Sự đồng nhất giữa lãnh đạo và quản lý là ở chỗ một nhà lãnh đạo cũng cóthể được gọi là một nhà quản lý và ngược lại một nhà quản lý có thể được coi làmột nhà lãnh đạo. Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý được biểu hiện chỉ những nhà quản lýcấp cao mới là những nhà lãnh đạo đúng nghĩa còn các nhà quản lý cấp trung vàcấp thấp thường không được gọi là nhà lãnh đạo. Thứ hai xét về phương diện mục tiêu Nội dung hoạt

TỪ KHÓA LIÊN QUAN