tailieunhanh - Rèn cảm xúc tích cực cho trẻ 2-12 tháng tuổi
Ở độ tuổi này, trẻ bắt đầu muốn với tay để chạm tới các đồ vật. Vì thế cha mẹ nên tập cho con động tác bò bằng cách tạo khoảng cách từ gần tới xa, đặt đồ vật từ chỗ dễ nhìn đến khó nhìn để tạo cho bé phản xạ thị giác. Đừng quên cảm xúc của bé 0-2 tháng tuổi Khủng hoảng tâm lý tuổi lên 3 Giáo sư - Tiến sĩ Vũ Gia Hiền, cố vấn chuyên môn Hội quán các bà mẹ TP HCM cho biết, trong những ngày đầu chào đời, cảm xúc của. | Rèn cảm xúc tích cực cho trẻ 2-12 tháng tuổi Ở độ tuổi này trẻ bắt đầu muốn với tay để chạm tới các đồ vật. Vì thế cha mẹ nên tập cho con động tác bò bằng cách tạo khoảng cách từ gần tới xa đặt đồ vật từ chỗ dễ nhìn đến khó nhìn để tạo cho bé phản xạ thị giác. Đừng quên cảm xúc của bé 0-2 tháng tuổi Khủng hoảng tâm lý tuổi lên 3 Giáo sư - Tiến sĩ Vũ Gia Hiền cố vấn chuyên môn Hội quán các bà mẹ TP HCM cho biết trong những ngày đầu chào đời cảm xúc của trẻ gắn liền với bản năng để tồn tại. Dần dần bản năng được kiểm soát bởi cảm xúc nhờ tiếp nhận từ thế giới xung quanh kinh nghiệm bản thân và học hỏi từ người lớn đặc biệt là người mẹ. Vì thế mẹ và những người gần gũi với bé có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục các kỹ năng đồng thời tạo cảm xúc tích cực cho trẻ. Giai đoạn từ 2 đến 12 tháng tuổi trẻ đang hình thành nhận thức biểu hiện cụ thể bằng sự quan sát của đôi mắt cử động chân tay để chạm tay tới các đồ vật. Vì thế cha mẹ cần phải nắm bắt cơ hội này để rèn luyện kỹ năng và cảm xúc tích cực cho bé. Để làm được điều đó giáo sư Hiền lưu ý 5 nguyên tắc và kỹ năng như sau 1. Kỹ năng làm quen với trẻ Từ lúc mới sinh bé chưa nhận diện được đồ vật cảm xúc của trẻ chủ yếu là thụ động. Đến tháng thứ sáu bé bắt đầu xuất hiện cảm xúc sợ người lạ. Vì vậy người tiếp xúc với trẻ ở giai đoạn này phải có kỹ năng làm quen tiếp xúc từ từ bằng những cử chỉ lời nói nhẹ nhàng để giúp bé quen dần với thế giới xung quanh. Cha mẹ cần giáo dục để trẻ hình thành cảm xúc tích cực ngay từ khi còn nhỏ. Ảnh Thi Ngoan. 2. Kỹ năng phán đoán Đây là một mốc quan trọng trong quá trình phát triển cảm xúc. Trong những ngày đầu sinh ra trẻ chỉ có phản ứng cảm xúc thô sơ khi có một nhu cầu nào đó được thỏa mãn hoặc không được thỏa mãn. Dần dần cảm xúc ấy định hình rõ nét trẻ biết sử dụng một số dấu hiệu khác nhau để yêu cầu điều này điều khác hoặc tỏ ra khó chịu sợ hãi vui vẻ. Thời điểm này cha mẹ ông bà người lớn cần có kỹ năng phán đoán các nhu cầu của trẻ hạn chế để bé xuất hiện cảm xúc .
đang nạp các trang xem trước