tailieunhanh - Giải pháp bảo tồn lâm sản ngoài gỗ tại huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế

Bài viết "Giải pháp bảo tồn lâm sản ngoài gỗ tại huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế" trình bày về các loài lâm sản ngoài gỗ được người dân sử dụng tại vùng nghiên cứu, mối đe dọa và bảo tồn cho các nhóm lâm sản ngoài gỗ,. nội dung bài viết để nắm bắt thông tin chi tiết. | TẠP CHÍ KHOA HỌC Đại học Huế Số 52 2009 GIẢI PHÁP BẢO TỒN LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI HUYỆN NAM ĐÔNG TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Lê Thị Diên Ngô Trí Dũng Hà Huy Anh Trường Đại học Nông Lâm Đại học Huế TÓM TẮT Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế có diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm tới 64 tổng diện tích tự nhiên của huyện. Trong khi phải chờ đợi nguồn thu lâu dài từ rừng trồng chủ yếu là keo thì người dân nơi đây thường dựa vào nguồn thu nhập phụ nhưng rất quan trọng từ lâm sản ngoài gô. Từ kết quả hội thảo tại 4 điểm nghiên cứu chúng tôi rút ra kết luận - Số loài lâm sản ngoài gô được người dân sử dụng rất đa dạng được chia thành các nhóm gồm song mây lá nón lương thực thực phàm cây thuốc và nhóm loài khác. Số loài được người dân sử dụng có sự khác nhau ở các điểm nghiên cứu. - Các mối đe dọa đối với sự tồn tại của các loài lâm sản ngoài gô được xác định là do mất nơi cư trú nhu cầu thị trường tiêu thụ và nhu cầu sử dụng trong gia đình ngày càng cao khai thác không đảm bảo tái sinh - Các giải pháp gây trồng được đề xuất ở rừng tự nhiên rừng trồng và vườn nhà tập trung chủ yếu ở một số loài ưu tiên như song mây lá nón ong mật cây thuốc nam dâu tây dâu búng. I. Đặt vấn đề Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế với diện tích tự nhiên là 8 ha trong đó diện tích đất nông nghiệp là 38 ha đất lâm nghiệp là 31 ha còn lại là đất khác và chưa sử dụng. Dân số toàn huyện là người 2006 gồm 2 dân tộc Kinh và Cơ-tu trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 41 . Do có diện tích rừng và đất lâm nghiệp chiếm tới 64 tổng diện tích tự nhiên nên nghề rừng có vai trò rất quan trọng đối với người dân nơi đây. Tuy nhiên trong khi phải chờ đợi nguồn thu lâu dài từ rừng trồng chủ yếu là keo thì người dân nơi đây thường dựa vào nguồn thu nhập phụ nhưng rất quan trọng từ lâm sản ngoài gỗ. Do nhu cầu thị trường đối với một số loại lâm sản ngoài gỗ như song mây lá nón mật ong ngày càng tăng cộng với diện tích rừng tự nhiên ngày càng bị thu hẹp

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    139    0    27-12-2024