tailieunhanh - Luyện đề thi thử Đại học năm 2015 môn Vật lý - Đề 47

Nhằm củng cố thêm kiến thức và kỹ năng cho kì thi tuyển sin Đại học sắp tới mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo tài liệu "Luyện đề thi thử Đại học năm 2015 môn Vật lý - Đề 47". Đề thi gồm có 50 câu hỏi trắc nghiệm. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu. | KHÓA LUYỆN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC 2015 LUYỆN ĐÈ ĐẠI HỌC - VẬT LÝ - ĐỀ 47 Câu 1 90834 Con lắc lò xo đặt nằm ngang ban đầu là xo chưa bị biến dạng vật có khối lượng mi 0 5 kg lò xo có độ cứng k 20 N m. Một vật có khối lượng m2 0 5 kg chuyển động dọc theo trục của lò xo với tốc độ a 22 5 m s đến va chạm mềm với vật 1U1 sau va chạm lò xo bị nén lại. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nằm ngang là 0 1 lấy g 10 m s2. Tốc độ cực đại của vật sau lần nén thứ nhất là A. 22 5 m s. B. I0V30 cm s. c. 10 3 cm s D. 7 24 cm s. Câu 2 115263 Một lò xo nhẹ độ cúng k 20 N m đặt thẳng đúng đầu dưới gắn cố định đầu trên gắn với 1 cái đĩa nhở khối lưọng M 600 g một vật nhỏ khối lượng m 200 g được thả rơi từ độ cao h 20 cm so với đĩa khi vật nhỏ chạm đĩa thì chúng bắt đầu dao động điều hòa coi va chạm hoàn toàn không đàn hồi. Chọn t 0 ngay lúc va chạm gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của hệ vật M m chiều dương hướng xuống. Phương trình dao động của hệ vật là 20 2cos 5t - 3ĩi 4 cm. B. X 10 2cos 5t - 3ĩi 4 cm. 10 2cos 5t 7ĩ 4 cm. D. X 20 2cos 5t - 7T 4 cm. Câu 3 97524 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng m 1 kg lò xo nhẹ có độ cứng k 100 N m. Đặt giá B nằm ngang đỡ vật m đế lò xo có chiều dài tự nhiên. Cho giá B chuyến động đi xuống với gia tốc a 2 m s2 không vận tốc đầu. Chọn trục tọa độ thẳng đứng chiều dương trên xuống gốc tọa độ ở VTCB của vật gốc thời gian lúc vật rời giá B. Phương trình dao động của vật là 4cos 10t - 1 91 cm B. X 6cos 10t - 2k 3 cm 6cos 1 Ot - 1 91 cm D. X 4cos 1 Ot 2ti 3 cm Câu 4 124115 Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A và dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0 6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0 05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0 4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu 1 J. B. 0 2J. 4 J. 6J. Câu 5 133010 Một quả cầu có khối lượng M 0 2

TỪ KHÓA LIÊN QUAN