tailieunhanh - Văn học lớp 6: Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử

Giáo dục cho các em tư tưởng yêu quê hương đất nước, di tích lịch sử và rèn luyện cho các em tư duy ngôn ngữ, tư duy hình tượng, kĩ năng cảm nhận phân tích một bài văn nhật dụng. | Cầu Long Biên Chứng nhân lịch sử BÀI GIẢNG: Ngữ văn 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy thống kê những truyện, kí đã học. (Tên văn bản. Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì? Nội dung thường nói về đề tài gì?) Câu 2: Đặc điểm chung của truyện, kí đã học là gì? Những truyện, kí đó tác giả đã nêu cảm nhận về đất nước, con người như thế nào? I/- Văn bản nhật dụng. CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Dựa vào chú thích, nêu những hiểu biết của em về văn bản nhật dụng? Văn bản nhật dụng là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội. II/- Tìm hiểu khái quát. - Thể loại: Bút kí - Hồi kí - Bố cục: + Đoạn 1: Từ đầu “Hà Nội” Giới thiệu chung về cây cầu. + Đoạn 2: Từ “Cầu Long Biên” “dẻo dai, vững chắc” Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng + Đoạn 3: Còn lại Cầu Long Biên trong tương lai và cảm nghĩ của tác giả. CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ III/- Đọc – Hiểu văn bản. 1/- Giới thiệu chung về cây cầu. Cầu Long Biên bắc . | Cầu Long Biên Chứng nhân lịch sử BÀI GIẢNG: Ngữ văn 6 KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy thống kê những truyện, kí đã học. (Tên văn bản. Tác giả là ai? Thuộc thể loại gì? Nội dung thường nói về đề tài gì?) Câu 2: Đặc điểm chung của truyện, kí đã học là gì? Những truyện, kí đó tác giả đã nêu cảm nhận về đất nước, con người như thế nào? I/- Văn bản nhật dụng. CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ Dựa vào chú thích, nêu những hiểu biết của em về văn bản nhật dụng? Văn bản nhật dụng là văn bản có nội dung gần gũi, bức thiết đối với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng xã hội. II/- Tìm hiểu khái quát. - Thể loại: Bút kí - Hồi kí - Bố cục: + Đoạn 1: Từ đầu “Hà Nội” Giới thiệu chung về cây cầu. + Đoạn 2: Từ “Cầu Long Biên” “dẻo dai, vững chắc” Cầu Long Biên chứng nhân sống động đau thương và anh dũng + Đoạn 3: Còn lại Cầu Long Biên trong tương lai và cảm nghĩ của tác giả. CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ III/- Đọc – Hiểu văn bản. 1/- Giới thiệu chung về cây cầu. Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng. Được khởi công xây dựng năm 1898 và hoàn thành năm 1902, do kiến trúc sư người Pháp thiết kế. - Hơn một thế kỉ qua cầu chứng kiến nhiều sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng. Phần đầu tác giả đã giới thiệu cho ta những gì về cây cầu Long Biên? (Về vị trí, người thiết kế, thời gian xây dựng, giá trị lịch sử) CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ III/- Đọc – Hiểu văn bản. 2/- Chứng nhân lịch sử. a) Thời Pháp thuộc Cầu là một trong những kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam. - Tên là cầu Đu-me. Nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của bao con người. Tự sự, thuyết minh quá trình xây dựng cầu Long Biên. Để có được cây cầu nhân dân ta đã phải đổi biết bao mồ hôi xương máu vậy tại sao nó lại trở lên thân thương với người dân Hà Nội đến vậy? Riêng trong tâm hồn nhà văn cây cầu có ý nghĩa gì? CÂU HỎI THẢO LUẬN CẦU LONG BIÊN - CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ III/- Đọc – Hiểu văn bản. 2/- Chứng nhân lịch sử. b) Sau Cách mạng tháng Tám 1945 Người dân và .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN