tailieunhanh - Phân tích Bạch Đằng Giang Phú Trương Hán Siêu
Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần truy phong là Thiếu Bảo. Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần, sau lúc qua đời được vua Trần truy phong là Thiếu còn để lại bốn bài thơ và ba bài văn “Dục Thuý sơn khắc thạch”,”Linh TẾ Tháp ký”,”Khai Nghiêm tự bi”,”B1EA1ch Đằng giang phú”, Trong thơ văn cỗ Việt Nam có một số tác phẫm lấy đề tài sông Bạch Đằngnhưng”Bạch Đằng giang phú”cũa Trương Hán Siêu được xếp vào hạng kiệt tác. Chưa rõ Trương Hán Siêu viết. | Phân tích Bạch Đằng Giang Phú Trương Hán Siêu Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần sau lúc qua đời được vua Trần truy phong là Thiếu Bảo. Trương Hán Siêu là một danh sĩ đời Trần sau lúc qua đời được vua Trần truy phong là Thiếu còn để lại bốn bài thơ và ba bài văn Dục Thuý sơn khắc thạch Linh TẾ Tháp ký Khai Nghiêm tự bi B1EA1ch Đằng giang phú .Trong thơ văn cỗ Việt Nam có một số tác phẫm lấy đề tài sông Bạch Đằngnhưng Bạch Đằng giang phú cũa Trương Hán Siêu được xếp vào hạng kiệt tác. Chưa rõ Trương Hán Siêu viết Bạch Đằng giang phú vào năm nào nhưng qua giọng văn cảm hoài Thương nỗi anh hùng đâu vắng tá-Tiếc thay dấu vết luống còn lưu ta có thể đoán định được bài phú này chỉ có thể ra đời sau khi Trần Quốc Tuấn đã mất tức là vào khoảng 1301-1354. Bạch Đằng giang phú được viết bằng chữ Hán. Đông Châu Nguyễn Hữu Tiến Nguyễn Đổng Chi Bùi Văn Nguyên. đã dịch khá thành công áng văn này. Bài cảm nhận về Bạch Đằng giang phú dựa trên văn bản dịch của giáo sư Bùi Văn Nguyên. Phú là một thể văn cổ dùng để tả cảnh vật phong tục hoặc tính tình. Chất trữ tình và yếu tố khoa trương đậm đặc trong phú. Có phú cổ thể và phú Đường luật. Phú cổ thể như một bài văn xuôi dài có vần mà không nhất thiết có đối còn gọi là phú lưu thuỷ. Phú Đường luật được đặt ra từ đời Đường có vần có đối có luật bằng trắc chặt chữ có những kiểu câu được quy pạm rõ rang. Bạch Đằng giang phú của Trương Hán Siêu viết theo lối phú cổ thể có vần sử dụng phép đối rất sáng tạo . Tiếng thơm đồn mãi Bia miệng không mòn. Đến chơi sông chừ ủ mặt Nhớ người xưa chừ lệ chan. Qua bài phú này Trương Hán Siêu ca ngợi sông Bạch Đằng hùng vĩ dòng sông lịch sử đã gán liền với tên tuổi bao anh hùng với bao chiến công oanh liệt của nhân dân ta trong sự nghiệp chống xâm lăng. Nhà thơ khẳng định Núi sông hiểm trở nhiều nhân tài hào kiệt đã tạo nên truyền thống anh Hùng của dân tộc sự bền vững của Tổ quốc muôn đời. Lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc là cảm hứng chủ đạo của Bạch Đằng giang phú . Giương buồm giong gió
đang nạp các trang xem trước