tailieunhanh - Bài giảng Chuyên đề 5: Kỹ năng hỗ trợ đại biểu trong hoạt động thẩm tra, xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết - Nguyễn Mạnh Cường

Dưới đây là bài giảng Chuyên đề 5: Kỹ năng hỗ trợ đại biểu trong hoạt động thẩm tra, xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt những kiến thức về các nội dung hỗ trợ đại biểu; kỹ thuật thu thập, xử lý thông tin; kỹ năng nghiên cứu dự án luật, dự thảo NQ. | Chuyên đề 5: Kỹ năng hỗ trợ đại biểu trong hoạt động thẩm tra, xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết Nguyễn Mạnh Cường Thẩm tra, xem xét, cho ý kiến về các dự án luật, dự thảo NQ là các hoạt động quan trọng trong hoạt động lập pháp của Quốc hội và hoạt động ban hành NQ của HĐND Nhiệm vụ của cán bộ, chuyên viên Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND: Phục vụ đại biểu trực tiếp đóng góp ý kiến, tổ chức lấy ý kiến đóng góp vào dự án Luật, dự thảo NQ (Điều 2 – NQ thành lập và quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của VP) Hỗ trợ (tham mưu, giúp việc): Về chuyên môn và về kỹ thuật và hành chính Theo các công việc cụ thể mà đại biểu yêu cầu Hỗ trợ thẩm tra, xem xét, cho ý kiến Thu thập, xử lý thông tin Nghiên cứu Báo cáo Đọc, Phát hiện, Phân tích, Giải pháp Khảo sát, Tham vấn Sử dụng BC RIA Các nội dung hỗ trợ đại biểu Thu thập, xử lý, báo cáo thông tin cần thiết về dự luật, dự thảo nghị quyết; Tổ chức khảo sát, ngiên cứu; tham vấn (lấy ý kiến đối tượng chịu sự tác động, họp chuyên gia ) Hỗ trợ đại biểu tìm hiểu các vấn đề chính sách trong các qui định chuyên môn sâu trong dự thảo (thuật ngữ, khái niệm, lý luận đằng sau các quy định); Tham mưu cho đại biểu về các nội dung lớn trong dự luật, dự thảo nghị quyết. Đánh giá và sử dụng báo cáo đánh giá tác động (RIA); hỗ trợ đại biểu xác định tương quan giữa chi phí- lợi ích của văn bản dự kiến ban hành. Xây dựng các Báo cáo Thu thập, xử lý thông tin Áp dụng chuyên đề 2 – ôn lại Thông tin là cơ sở quan trọng để có thể lập luận, đưa ra các kiến nghị một cách khoa học và thuyết phục Khi nào? Trước khi nghiên cứu dự thảo luật, NQ để tham mưu, hỗ trợ đại biểu Trong quá trình nghiên cứu dự thảo luật, NQ Theo yêu cầu của đại biểu Thông tin gì? Dự thảo luật, NQ; Tờ trình, bản thuyết minh Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật và đánh giá thực trạng quan hệ xã hội có liên quan Báo cáo đánh giá tác động (RIA) Ý kiến các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; báo cáo giải trình, tiếp . | Chuyên đề 5: Kỹ năng hỗ trợ đại biểu trong hoạt động thẩm tra, xem xét, cho ý kiến về dự án luật, dự thảo nghị quyết Nguyễn Mạnh Cường Thẩm tra, xem xét, cho ý kiến về các dự án luật, dự thảo NQ là các hoạt động quan trọng trong hoạt động lập pháp của Quốc hội và hoạt động ban hành NQ của HĐND Nhiệm vụ của cán bộ, chuyên viên Văn phòng Đoàn ĐBQH và HĐND: Phục vụ đại biểu trực tiếp đóng góp ý kiến, tổ chức lấy ý kiến đóng góp vào dự án Luật, dự thảo NQ (Điều 2 – NQ thành lập và quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu, tổ chức của VP) Hỗ trợ (tham mưu, giúp việc): Về chuyên môn và về kỹ thuật và hành chính Theo các công việc cụ thể mà đại biểu yêu cầu Hỗ trợ thẩm tra, xem xét, cho ý kiến Thu thập, xử lý thông tin Nghiên cứu Báo cáo Đọc, Phát hiện, Phân tích, Giải pháp Khảo sát, Tham vấn Sử dụng BC RIA Các nội dung hỗ trợ đại biểu Thu thập, xử lý, báo cáo thông tin cần thiết về dự luật, dự thảo nghị quyết; Tổ chức khảo sát, ngiên cứu; tham vấn (lấy ý kiến đối

TÀI LIỆU LIÊN QUAN