tailieunhanh - Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong quan hệ quốc tế
Chiến tranh có thể được ngăn chặn và hoà bình có thể được kiến tạo thông qua việc áp dụng các nguyên tắc và thể chế dân chủ trong QHQT, trước hết là thành lập tổ chức quốc tế điều tiết mối quan hệ này, lập cơ chế ngăn chặn chiến tranh (Hội Quốc Liên) | Bài 3 Liberalism Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong QHQT Tài liệu tham khảo . Viotti và M. V. Kauppi. Lý luận QHQT. + Phần III - Thuyết đa nguyên () + Phần V - Những quan điểm chuẩn mực () 2. HVQHQT, Lý luận QHQT (TL dịch tham khảo): + Michael Doyle, “Chủ nghĩa tự do và chính trị quốc tế” + Robert Jervis, “Hợp tác trong môi trường lưỡng nan về an ninh” + John Mearsheimer, “Lời hứa hão của thể chế quốc tế” 1. Giai đoạn hình thành và phát triển . Trước CTTG I: Đặc điểm: bao gồm các tư tưởng thiếu hệ thống, mang nặng tính triết lý, chủ yếu tập trung vào chính trị nội bộ; Các đại diện tiêu biểu Khổng Tử, Mạnh Tử? Vitoria (1480-1546) John Locke (1632-1704) (Two Treaties of Civil Government), 1690. Adam Smith (1723-1790) Immanuel Kant (1724-1804) Các tư tưởng và trào lưu tự do khác ở châu Âu và Mỹ trong thế kỷ XVIII và XIX, bao gồm chủ nghĩa xã hội không tưởng và hòa bình chủ nghĩa . Thời kỳ từ chiến tranh TG I đến đầu những năm 1970 đoạn giữa hai cuộc chiến tranh. Khuynh hướng lý tưởng Tư tưởng xuyên suốt: chiến tranh có thể được ngăn chặn và hoà bình có thể được kiến tạo thông qua việc áp dụng các nguyên tắc và thể chế dân chủ trong QHQT, trước hết là thành lập tổ chức quốc tế điều tiết mối quan hệ này, lập cơ chế ngăn chặn chiến tranh (Hội Quốc Liên) . Giai đoạn từ sau chiến tranh TG II đến cuối những năm 1970 Đây là giai đoạn mô hình lý thuyết tự do bị công kích và phê phán kịch liệt, ảnh hưởng trong giới học giả và chính khách giảm mạnh Mốc đột phá: 1973 Phân hoá thành 3 khuynh hướng chính khi đi vào luận giải những vấn đề cụ thể của QHQT: Chủ nghĩa quốc tế: cont. Immanuel Kant Chủ nghĩa lý tưởng: cont. Chủ nghĩa thể chế: thuyết liên kết (David Mitrany) thuyết đa nguyên (Ernest ) thuyết xuyên quốc gia và tuỳ thuộc lẫn nhau (Robert O. Keohane và Joseph S. Nye) (Lưu ý: khuynh hướng này cũng coi trọng vai trò của quốc gia như những người hiện thực chủ nghĩa.) . Những khuynh hướng mới của mô hình | Bài 3 Liberalism Mô hình lý thuyết Tự do chủ nghĩa trong QHQT Tài liệu tham khảo . Viotti và M. V. Kauppi. Lý luận QHQT. + Phần III - Thuyết đa nguyên () + Phần V - Những quan điểm chuẩn mực () 2. HVQHQT, Lý luận QHQT (TL dịch tham khảo): + Michael Doyle, “Chủ nghĩa tự do và chính trị quốc tế” + Robert Jervis, “Hợp tác trong môi trường lưỡng nan về an ninh” + John Mearsheimer, “Lời hứa hão của thể chế quốc tế” 1. Giai đoạn hình thành và phát triển . Trước CTTG I: Đặc điểm: bao gồm các tư tưởng thiếu hệ thống, mang nặng tính triết lý, chủ yếu tập trung vào chính trị nội bộ; Các đại diện tiêu biểu Khổng Tử, Mạnh Tử? Vitoria (1480-1546) John Locke (1632-1704) (Two Treaties of Civil Government), 1690. Adam Smith (1723-1790) Immanuel Kant (1724-1804) Các tư tưởng và trào lưu tự do khác ở châu Âu và Mỹ trong thế kỷ XVIII và XIX, bao gồm chủ nghĩa xã hội không tưởng và hòa bình chủ nghĩa . Thời kỳ từ chiến tranh TG I đến đầu những năm 1970 đoạn .
đang nạp các trang xem trước