tailieunhanh - Luận văn: Đánh Giá Mô Hình Quản Lý Tài Nguyên Môi Trường dựa vào Cộng Đồng tại Thôn Xuân Tự, Vạn Hưng, Vạn Ninh, Khánh Hòa - Phan Khánh Linh
Khoá luận xác định mô hình quản lý tài nguyên dựa trên cơ sở cộng đồng Xuân Tự, xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Qua đó ta thấy chế hoạt động của mô hình là đồng quản lý. Bên cạnh đó với việc phân tích, một số khía cạnh về kinh tế, môi trường và về xã hội. | Ở Việt Nam các rạn san hô phân bố trên toàn vùng biển ven bờ, trừ vùng cửa sông Hồng và sông Cửu Long, chúng đặc biệt phát triển tốt ở các quẩn đảo xa bờ là Hoàng Sa và Trường Sa. So với các vùng biển giàu san hô trên thế giới như Phillipine, Indonesia, Austraylia, san hô Việt Nam hơi kém phong phú hơn do tính chất trẻ của đường bờ biển. Tính đa dạng các rạn san hô Việt Nam tăng lên từ Bắc vào Nam và ở các vùng Nam Trung Bộ, Tây Nam và ngoài khơi, các rạn san hô có thành phần loài khá phong phú, tương đương với các trung tâm phát sinh san hô Ấn Độ – Thái Bình Dương. Theo những nghiên cứu ban đầu, chỉ tính riêng ở vịnh Bắc Bộ đã có 166 loài thuộc 50 giống, 12 họ san hô. Vùng ven bờ biển miền Trung phát hiện được 325 loài thuộc 72 giống, trong đó có 66 giống thuộc nhóm san hô tạo rạn. Ngoài khơi Nha Trang còn có loại san hô đỏ cực kỳ quý hiếm. Ngành hải dương học ghi nhận có 398 loài cá , 155 loài động vật thân mềm, 94 loài giáp xác, 37 loài da gai và 174 loài rong biển chuyên sống trong hệ san hô. Ở những khu vực này, có tới hàng trăm loài cá được dùng làm cá cảnh có giá trị cao. Hàng năm, từ các rạn san hô vùng biển phía Nam, Việt Nam khai thác được – tấn cá có giá trị xuất khẩu. Đặc biệt rạn san hô ở Côn Đảo là nơi trú ẩn còn lại duy nhất của
đang nạp các trang xem trước