tailieunhanh - Bài 1:Giao tiếp và phép lịch sự xã giao

Là sự tác động qua lại giữa người với người nhằm thể hiện tình cảm và trao đổi thông tin. Giao tiếp làm cho mọi người hiểu biết lẫn nhau dẫn đến sự thiết lập mỗi quan hệ giữa mọi người. | BÀI 1 GIAO TIẾP VÀ PHÉP LỊCH Sự XÃ GIAO A. GIAO TIẾP I Định nghĩa và vai trò của giao tiếp 1. Định nghĩa Giao tiếp là hoạt động xác lập và vận hành các mối quan hệ tiếp xúc giữa người và người hoặc giữa người và các yếu tố xã hội nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Giao tiếp là một quá trình mà qua đó con người có thể có cùng nhận thức thông qua việc truyền và nhận thông tin. Là sự tác động qua lại giữa người với người nhằm thể hiện tình cảm và trao đổi thông tin. Giao tiếp làm cho mọi người hiểu biết lẫn nhau dẫn đến sự thiết lập mỗi quan hệ giữa mọi người. 2. Chức năng mục đích vai trò của giao tiếp a Chức năng i Giao lưu ii thỏa mãn nhu cầu xã hội của con người. b Mục đích i tạo mối quan hệ mới xây dựng và vun đắp những mỗi quan hệ đã có ii học hỏi thêm những kiến thức và kinh nghiệm của người khác iii xây dựng tình cảm và niềm tin iv chia sẻ động viên và thuyết phục v giao tiếp để tiến bộ và thành công. c Vai trò - Lợi ích của việc hoàn thiện kỹ năng giao tiếp - Hiệu quả của việc giao tiếp thành công thúc đẩy sự phát triển của xã hội thiết lập mỗi quan hệ giữa mọi người giữa các dân tộc các quốc gia. 1 II Phân loại phương thức và vị trí giao tiếp 1. Phân loại - Giao tiếp thông thường - Giao tiếp trong công việc - Giao tiếp trong quan hệ quốc tế 2. Phương thức giao tiếp - Căn cứ vào sự hiện diện của chủ thể Giao tiếp trực tiếp Giao tiếp gián tiếp - Căn cứ và tính chất cuộc giao tiếp Giao tiếp chính thức Giao tiếp không chính thức - Căn cứ vào phương tiện sử dụng trong giao tiếp Giao tiếp bằng ngôn ngữ nói và viết Giao tiếp bằng phi ngôn ngữ diện mạo nét mặt ánh mắt nụ cười giọng nói cử chỉ đi đứng ngồi nằm 3. Khoảng cách và vị trí trong giao tiếp Khoảng cách thân tình giữa những người trong gia đình Khoảng cách thân mật giữa bạn bè người cùng cơ quan Khoảng cách công cộng giữa những người không quen biết 2 4. Những điều kiện để hiểu biết lẫn nhau - Ngôn ngữ - Biết lắng nghe - Gây được cảm tình 5. Ứng xử trong giao tiếp - Ứng xử - Kinh nghiệm chân thành biết .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN