tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 2 - ThS. Phạm Thanh An

Nội dung cơ bản trong chương 2 Nền tảng ngôn ngữ C# thuộc bài giảng kỹ thuật lập trình nhằm trình bày về các kiểu dữ liệu cơ bản, biến và hằng, biểu thức, câu lệnh, toán tử, namespace và các chỉ dẫn biên dịch, xử lý ngoại lệ. Cùng học chương này để hiểu sâu hơn về nền tảng ngôn ngữ C. | 4 10 2012 1 4 10 2012 Kiểu dữ liệu C là một ngữ mạnh về kiểu dữ liệu Phải khai báo kiểu của mỗi biến đối tượng khi sử dụng integer float string byte buttons C chia thành hai tập hợp kiểu dữ liệu chính Kiểu xây dựng sẵn built- in Kiểu được người dùng định nghĩa user-defined do người lập trình tạo ra lớp struct . Kiểu dữ liệu tt C phân tập hợp kiểu dữ liệu này thành hai loại Kiểu dữ liệu giá trị value type int char và structures Kiểu dữ liệu tham chiếu reference type classes interfaces arrays và strings Kiểu dữ liệu xây dựng sẵn Kiểu C Số Byte Kiểu .NET Mô tả Ví dụ object Kiểu dữ liệu cơ sở cho tất cả các kiểu dữ liệu khác. object o null string Lưu trữ giá trị chuỗi string s hello short 2 Int16 Số nguyên có dấu giá trị từ -32768 đến 32767. ushort 2 Uint16 Số nguyên không dấu 0 - int 4 Int32 Số nguyên có dấu và int val 12 uint 4 Uint32 Số nguyên không dấu 0 2 4 10 2012 Kiểu dữ liệu xây dựng sẵn tt Kiểu C Số Byte Kiểu .NET Mô tả Ví dụ sbyte 1 Sbyte Số nguyên có dấu từ -128 đến 127 byte 1 Số nguyên không dấu từ 0 - 255 long 8 Int64 Kiểu số nguyên có dấu có giá trị trong khoảng đến ulong 8 Uint64 Số nguyên không dấu từ 0 đến 18446744073709551615 1 Kiểu dữ liệu xây dựng sẵn t t Kiểu C Số Byte Kiểu .NET Mô tả Ví dụ float 4 Single Kiểu dấu chấm động giá trị xấp xỉ từ 3 4E- 38 đến 3 4E 38 với 7 chữ số có nghĩa. Có thêm hậu tố F sau giá trị float val double 8 Double Kiểu dấu chấm động có độ chính xác gấp đôi giá trị xấp xỉ 308 với 15 16 chữ số có nghĩa decimal 8 Decimal Chính xác đến 28 con số và giá trị thập phân được dùng trong tính toán tài chính đòi hỏi hầu tố m hay M theo sau giá trị J

TỪ KHÓA LIÊN QUAN