tailieunhanh - Bài giảng Tăng áp phổi trẻ em
Bài giảng Tăng áp phổi trẻ em trình bày về định nghĩa, phân loại, sinh lý bênh, lâm sàng, cận lâm sàng, mục tiêu điều trị, nguyên tắc điều trị đối với bệnh tăng áp phổi ở trẻ em. Mời các bạn tham khảo bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết, với các bạn chuyên khoa Nhi thì đây là tài liệu hữu ích. | TRẺ EM TĂNG ÁP PHỔI ĐỊNH NGHIÃ PAPm (áp lực mạch máu phổi trung bình): 14 + 3 mmHg ( bình thường ) PVR (kháng lực mạch máu phổi): 67 + 23 -5 (bình thường ) CAO ÁP PHỔI : PAPm > 25 mmHg lúc nghỉ > 30 mmHg lúc gắng sức PHÂN LOẠI THEO NGUYÊN NHÂN Tăng áp phổi nguyên phát : tồn tại ngay sau sanh , nguyên nhân không rõ ràng , đã lọai trừ những nguyên nhân gây tăng áp phổi thứ phát Tăng áp phổi thứ phát :xảy ra sau thời kỳ sơ sinh, do bệnh lý tim, phổi, hoặc kết hợp cả hai. . PHÂN LOẠI THEO MÔ BỆNH HỌC Tất cả các thể tăng áp phổi mãn đều biểu hiện phì đại trung mạc cơ trơn mạch máu và tăng sinh nội mạc mạch máu Plexogenic pulmonary vasculopathy: bệnh mạch máu, không phải là bệnh của nhu mô Hypoxic pulmonary vasculopathy : sự thay đổi mạch máu xảy ra trong thời gian dài giảm oxy máu Congestive pulmonary vasculopathy: tắc nghẽn đường ra của tĩnh mạch và phù phổi Embolic pulmonary arteriopathy: bệnh huyết khối gây tắc mạch, thường được xác định bằng huyết khối mới PHÂN LOẠI HTAP THEO WHO 1998 a). Tăng áp đôïng mạch phổi b). Tăng áp tĩnh mạch phổi c). Tăng áp phổi liên quan bệnh của hệ hô hấp và hoặc giảm oxygen d). Tăng áp gây ra bởi bệnh huyết khối thuyên tắc mạch e). Tăng áp phổi liên quan đến các bệnh linh tinh khác: Gồm nhóm có phản ứng viêm như sarcoidosis, luput đỏ hệ thống , và nhóm không có phản ứng viêm mà do tĩnh mạch phổi trung ương bị chèn ép viêm trung thất fibrin hoá, bệnh hạch bạch huyết, khối u . Phân loại chức năng của Hội Tim New York (NYHA) 1995 Độ I : không giới hạn hoạt động, hoạt động thông thường, không gây ra khó thở, mệt, đau ngực hay ngất ĐộII : giới hạn nhẹ hoạt động, khoẻ khi nghĩ ngơi, hoạt động thông thường gây ra khó thở, mệt, đau ngực, hay ngất ĐộIII : giới hạn hoạt động, khoẻ khi nghỉ ngơi, hoạt động nhẹ cũng gây khó thơ,û mệt, đau ngực hay ngất Độ IV : tăng áp phổi nặng, không có khả năng thực hiện bất kỳ hoạt động thể lực nào mà không có triệu chứng, có triệu chứng suy tim phải, khó thở mệt xuất hiện thường xuyên cả lúc nghỉ | TRẺ EM TĂNG ÁP PHỔI ĐỊNH NGHIÃ PAPm (áp lực mạch máu phổi trung bình): 14 + 3 mmHg ( bình thường ) PVR (kháng lực mạch máu phổi): 67 + 23 -5 (bình thường ) CAO ÁP PHỔI : PAPm > 25 mmHg lúc nghỉ > 30 mmHg lúc gắng sức PHÂN LOẠI THEO NGUYÊN NHÂN Tăng áp phổi nguyên phát : tồn tại ngay sau sanh , nguyên nhân không rõ ràng , đã lọai trừ những nguyên nhân gây tăng áp phổi thứ phát Tăng áp phổi thứ phát :xảy ra sau thời kỳ sơ sinh, do bệnh lý tim, phổi, hoặc kết hợp cả hai. . PHÂN LOẠI THEO MÔ BỆNH HỌC Tất cả các thể tăng áp phổi mãn đều biểu hiện phì đại trung mạc cơ trơn mạch máu và tăng sinh nội mạc mạch máu Plexogenic pulmonary vasculopathy: bệnh mạch máu, không phải là bệnh của nhu mô Hypoxic pulmonary vasculopathy : sự thay đổi mạch máu xảy ra trong thời gian dài giảm oxy máu Congestive pulmonary vasculopathy: tắc nghẽn đường ra của tĩnh mạch và phù phổi Embolic pulmonary arteriopathy: bệnh huyết khối gây tắc mạch, thường được xác định bằng huyết khối mới PHÂN LOẠI HTAP .
đang nạp các trang xem trước