tailieunhanh - Đề cương ôn tập Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - Nguyễn Văn Tú

Đề cương ôn tập "Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin" của Nguyễn Văn Tú được biên soạn một cách chi tiết và cụ thể các câu hỏi về môn học Chủ nghĩa Mác - Lênin. Tài liệu có tổng cộng 9 câu hỏi, kèm theo câu trả lời. tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết hơn. | ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN Câul Các bộ phận hợp thành của chủ nghĩa Mác - Lê nin. Khái niệm Chủ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống quan điểm và học thuyết khoa học của và sư phát triển của được hình thành và phát triển trên cơ sở kế thừa những giá trị tư tưởng nhân loại và tổng kết thực tiễn thời đại là thế giới quan phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học vthực tiễn cách mạng là khoa học về sự nghiệp giải phóng nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức bóc lột và tiến tới giải phóng con người. Các bộ phận hợp thành Nội dung của chủ nghĩa Mác - Lênin được cấu thành từ 3 bộ phận cơ bản - Triết học Mác - Lênin Là bộ phận lý luận nghiên cứu những quy luật vận động phát triển chung nhất của giới tự nhiên xã hội và tư duy xây dựng thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiên cách mạng. - Kinh tế học chính trị Mác - Lênin Nghiên cứu những quy luật kinh tế của xã hội đặc biệt là những quy luật kinh tế của quá trình ra đời phát triển suy tàn cảu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa và sự ra đời và phát triển của phưng thức sản xất mới - phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. - Chủ nghĩa xã hội khoa học Là kết quả của sự vận dụng thế giới quan phương pháp luận Triết học và Kinh tế học chính trị Mác -Lênin vào việc nghiên cứu và làm sáng tỏ quy luật khách quan của quá trình cách mạng xã hội chủ nghĩa -bước chuyển biến lịch sử từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và tiênd tới chủ nghĩa cộng sản. Câu 2 Định nghĩa của về vật chất những nội dung cơ bản và ý nghĩa của nó. Định nghĩa vật chất của Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác được cảm giác chúng ta chép lại chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Nội dung cơ bản - Thứ nhất Cần phân biệt khái niệm vật chất với tư cách là phạm trù triết học với khái niệm vật chất được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành. - Thứ hai

TỪ KHÓA LIÊN QUAN