tailieunhanh - Bài giảng Lập trình căn bản: Chương 5 - Võ Duy Tín

Trong chương 5 Chương trình con thuộc bài giảng Lập trình căn bản nhằm trình bày về khái niệm về hàm trong C, xây dựng một hàm, truyền tham số cho hàm, hàm đệ qui. Bài giảng trình bày súc tích có các ví dụ minh họa nên sinh viên dễ dàng tiếp thu bài học. | LẬP TRÌNH CĂN BẢN Phần 2 - Chương 5 CHƯƠNG TRÌNH CON Nội dung chương này Ví dụ Khái niệm về hàm trong C Xây dựng một hàm Truyền tham số cho hàm Hàm đệ qui Ví dụ (1) In ra 50 ký tự ‘*’ và 50 ký tự ‘+’ Ví dụ (2) Đâu là ưu điểm của việc dùng hàm? Khái niệm về hàm trong C (1) Để tránh rườm rà và mất thời gian khi viết chương trình, những đoạn chương trình lặp đi lặp lại nhiều lần được viết trong 1 module. Chia chương trình thành nhiều module, mỗi module giải quyết 1 công việc nào đó. Mỗi module như trên được gọi là 1 chương trình con. Các module dễ dàng được kiểm tra tính đúng đắn trước khi được ráp nối vào chương trình. Khái niệm về hàm trong C (2) Ví dụ: Tìm số lớn nhất trong 3 số a, b, và c. Khái niệm về hàm trong C (3) Có 2 loại hàm: Hàm chuẩn Hàm tự định nghĩa Hàm chuẩn (hàm thư viện) Được định nghĩa sẵn bởi ngôn ngữ lập trình và được chứa vào các thư viện. Muốn sử dụng phải khai báo #include Một số thư viện thường dùng trong C: : Thư viện chứa các hàm vào/ ra chuẩn (standard input/output): printf(), scanf(), getc(), putc(), gets(), puts(), fflush(), fopen(), fclose(), fread(), fwrite(), getchar(), putchar(), getw(), putw(), : Thư viện chứa các hàm vào ra trong chế độ DOS (DOS console): clrscr(), getch(), getche(), getpass(), cgets(), cputs(), putch(), clreol(), : Thư viện chứa các hàm tính toán: abs(), sqrt(), log(). log10(), sin(), cos(), tan(), acos(), asin(), atan(), pow(), exp(), : Thư viện chứa các hàm liên quan đến việc quản lý bộ nhớ: calloc(), realloc(), malloc(), free(), farmalloc(), farcalloc(), farfree(), : Thư viện chứa các hàm vào ra cấp thấp: open(), _open(), read(), _read(), close(), _close(), creat(), _creat(), creatnew(), eof(), filelength(), lock(), : Thư viện chứa các hàm liên quan đến đồ họa:initgraph(), line(), circle(), putpixel(), getpixel(), setcolor(), Hàm tự định nghĩa (hàm người dùng) (1) Do người lập trình tự tạo ra nhằm đáp ứng nhu | LẬP TRÌNH CĂN BẢN Phần 2 - Chương 5 CHƯƠNG TRÌNH CON Nội dung chương này Ví dụ Khái niệm về hàm trong C Xây dựng một hàm Truyền tham số cho hàm Hàm đệ qui Ví dụ (1) In ra 50 ký tự ‘*’ và 50 ký tự ‘+’ Ví dụ (2) Đâu là ưu điểm của việc dùng hàm? Khái niệm về hàm trong C (1) Để tránh rườm rà và mất thời gian khi viết chương trình, những đoạn chương trình lặp đi lặp lại nhiều lần được viết trong 1 module. Chia chương trình thành nhiều module, mỗi module giải quyết 1 công việc nào đó. Mỗi module như trên được gọi là 1 chương trình con. Các module dễ dàng được kiểm tra tính đúng đắn trước khi được ráp nối vào chương trình. Khái niệm về hàm trong C (2) Ví dụ: Tìm số lớn nhất trong 3 số a, b, và c. Khái niệm về hàm trong C (3) Có 2 loại hàm: Hàm chuẩn Hàm tự định nghĩa Hàm chuẩn (hàm thư viện) Được định nghĩa sẵn bởi ngôn ngữ lập trình và được chứa vào các thư viện. Muốn sử dụng phải khai báo #include Một số thư viện thường dùng trong C: :

TỪ KHÓA LIÊN QUAN