tailieunhanh - Bài giảng Kỹ thuật MKQ - Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh biến chứng sẹo hẹp khí quản sau mở khí quản - TS. Quách Thị Cần

Bài giảng Kỹ thuật MKQ - Một số điểm cần lưu ý để phòng tránh biến chứng sẹo hẹp khí quản sau mở khí quản trình bày về cách chuẩn bị bệnh nhân, đường rạch da khi mở khí quản, kỹ thuật bộc lộ mặt trước khí quản, đường rạch sụn khí quản, lựa chọn canule, mở khí quản tối cấp cứu, theo dõi sau mở khí quản. | KỸ THUẬT MKQ- MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ PHÒNG TRÁNH BIẾN CHỨNG SẸO HẸP KHÍ QUẢN SAU MỞ KHÍ QUẢN TS. Quách Thị Cần BV Tai Mũi Họng TW Chuẩn bị bệnh nhân Phẫu thuật được làm trong phòng mổ: BN có thể đã được đặt NKQ từ trước. Chưa đặt NKQ cần phải thở ôxy. Có thể gây mê. Gây tê tại chổ. Sử dụng đèn trán, ánh sáng đầy đủ. Tư thế bệnh nhân: Nếu bệnh nhân không khó thở : kê gối vai. Nếu khó thở: Nằm ngửa thậm chí cao đầu. Chú ý cổ ngắn thì khí quản ở sâu so với bể mặt da dẫn đến lổ MKQ rất xa so với đầu của canule; nếu cố thay đổi tư thế nhiều dể gây tổn thương khí quản và khó rút ống sau MKQ. ĐƯỜNG RẠCH DA Đường rạch da: Có 2 đường. Đường rạch ngang. Đường rạch dọc: Trong cấp cứu chúng tôi sử dụng đường rạch dọc tạo phẫu trường rộng rãi trong cấp cứu. Vấn đề dùng đường rạch nào có nhiều đang gây tranh cãi. Đường rạch da ngang có sẹo đẹp hơn, nhưng trong thực tế “ Otolaryngologie Clinically north America” Sẹo lại xấu hơn so với đường dọc vì phần cổ của ống thở luôn cọ xát vào mép da gây sẹo xấu KỸ THUẬT BỘC LỘ MẶT TRƯỚC KHÍ QUẢN Sử dụng dụng cụ đầu nhọn để bóc tách, xác định tổ chức tốt hơn và nhìn rõ hơn các mạch máu. Các tổ chức trước KQ và khí quản rõ hơn. Sau khi bộc lộ KQ: khâu 2 mũi chỉ hơi lệch về 2 thành bên của khí quản kéo lên nhẹ nhàng, tránh cắt vào các bộ phận khác. Tránh co kéo mạnh có thể làm chậm nhịp tim và rối loạn nhịp tim, 2 mũi chỉ khâu nâng KQ lên có thể tránh khả năng lổ MKQ quá sâu với bề mặt da cổ. ĐƯỜNG RẠCH SỤN KHÍ QUẢN Đường rạch KQ: Rạch dọc: Bấm mép sụn. Rạch theo hình chữ U. Nên mở khí quản trung bình vào đốt sụn 2, 3: + Để khi đặt ống thì đầu xa của canule trên mức của động mạch không tên, tránh cơ hội dò KQ- ĐM không tên do hoại tử đầu canule hoặc hoại tử do cuff. + Nếu có sẹo hẹp xẩy ra, lổ MKQ cao cho phép xử lý dể dàng hơn so với sẹo hẹp khí quản ở đoạn ngực LỰA CHỌN CANULE Đường kính của canule là tùy thuộc vào từng trường hợp. Đường kính phải đủ lớn để cho phép thở dể dàng không phải gắng sức. Đường rạch khí quản phải phù hợp với . | KỸ THUẬT MKQ- MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý ĐỂ PHÒNG TRÁNH BIẾN CHỨNG SẸO HẸP KHÍ QUẢN SAU MỞ KHÍ QUẢN TS. Quách Thị Cần BV Tai Mũi Họng TW Chuẩn bị bệnh nhân Phẫu thuật được làm trong phòng mổ: BN có thể đã được đặt NKQ từ trước. Chưa đặt NKQ cần phải thở ôxy. Có thể gây mê. Gây tê tại chổ. Sử dụng đèn trán, ánh sáng đầy đủ. Tư thế bệnh nhân: Nếu bệnh nhân không khó thở : kê gối vai. Nếu khó thở: Nằm ngửa thậm chí cao đầu. Chú ý cổ ngắn thì khí quản ở sâu so với bể mặt da dẫn đến lổ MKQ rất xa so với đầu của canule; nếu cố thay đổi tư thế nhiều dể gây tổn thương khí quản và khó rút ống sau MKQ. ĐƯỜNG RẠCH DA Đường rạch da: Có 2 đường. Đường rạch ngang. Đường rạch dọc: Trong cấp cứu chúng tôi sử dụng đường rạch dọc tạo phẫu trường rộng rãi trong cấp cứu. Vấn đề dùng đường rạch nào có nhiều đang gây tranh cãi. Đường rạch da ngang có sẹo đẹp hơn, nhưng trong thực tế “ Otolaryngologie Clinically north America” Sẹo lại xấu hơn so với đường dọc vì phần cổ của ống thở luôn cọ xát vào mép da gây .

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.