tailieunhanh - Bài giảng Vật lý 9 bài 49: Mắt cận và mắt lão
Để giúp cho các em học sinh củng như quý thầy cô có những tiết học hấp dẫn , thú vị, đạt hiệu quả cao, với thiết kế bài giảng có những slide sinh động, đẹp mắt, nội dung bài đầy đủ. Các bạn hãy đến với bộ sưu tập mang tên "12 bài giảng đắc sắc về Mắt cận và mắt lão : Vật lý 9" hứa hẹn sẽ là tư liệu tốt, bổ ích dành tặng các bạn tham các bạn thành công! | GV: Lê Thị Kim Nhung MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KON TUM vật lý - 9 Chào mừng quý thầy cô cùng tham dự tiết học. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Một người mắt bình thường khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật ở đâu? màng lưới màng lưới màng lưới thể thủy tinh. Câu 1: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ? So sánh vai trò của từng bộ phận này với máy ảnh? KIỂM TRA BÀI CŨ + Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh , còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới + Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới Câu 1: Câu 2. Một người mắt bình thường khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật ở đâu? màng lưới màng lưới màng lưới thể thủy tinh. Hình 1 Mắt Chùm tia sáng Màng lưới Hình 2 Mắt Chùm tia sáng Màng lưới Hình 1 Hình 2 Nhiều học sinh bị cận không phải do di truyền MỘT SỐ THÔNG TIN Cận thị học đường ngày càng | GV: Lê Thị Kim Nhung MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH KON TUM vật lý - 9 Chào mừng quý thầy cô cùng tham dự tiết học. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 2. Một người mắt bình thường khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật ở đâu? màng lưới màng lưới màng lưới thể thủy tinh. Câu 1: Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là gì ? So sánh vai trò của từng bộ phận này với máy ảnh? KIỂM TRA BÀI CŨ + Thể thuỷ tinh đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh , còn màng lưới như phim. Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới + Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới Câu 1: Câu 2. Một người mắt bình thường khi nhìn một vật ở xa mà mắt không điều tiết thì ảnh của vật ở đâu? màng lưới màng lưới màng lưới thể thủy tinh. Hình 1 Mắt Chùm tia sáng Màng lưới Hình 2 Mắt Chùm tia sáng Màng lưới Hình 1 Hình 2 Nhiều học sinh bị cận không phải do di truyền MỘT SỐ THÔNG TIN Cận thị học đường ngày càng gia tăng đáng lo ngại. Độ cận thị của học sinh ở các trường nội thành cao hơn gấp đôi so với học sinh ở ngoại thành: 69,9% và 33%; Học sinh bị cận thị ở trường chuyên và trường không chuyên cũng có sự cách biệt rất lớn: 80% và 48%. MỘT SỐ THÔNG TIN I- MẮT CẬN: Nêu được đặc điểm của mắt cận và cách sửa. II- MẮT LÃO: Nêu được đặc điểm của mắt lão và cách sửa. III- VẬN DỤNG: I- MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị : C1: Hãy khoanh tròn vào dấu cộng trước những biểu hiện mà em cho là triệu chứng của tật cận thị. + Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường. + Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt hơn bình thường. + Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên bảng thấy mờ. + Ngồi trong lớp, không nhìn rõ các vật ngoài sân. Mắt bình thường Mắt cận Cv Cv Cc Cc I- MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị : Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Điểm cực viễn của mắt cận ở gần hơn mắt bình thường. I- MẮT CẬN: 1. Những biểu hiện của tật cận thị : Mắt cận .
đang nạp các trang xem trước