tailieunhanh - Xung đột quốc tế sau chiến tranh lạnh

Nguyên nhân truyền thống: Tranh chấp biên giới, lãnh thổ Chính sách cường quyền, bạo lực Sự không ổn định, kém phát triển và nghèo đói Xung đột ý thức hệ | XĐQT SAU CHIẾN TRANH LẠNH Tổng quan Số lượng gia tăng: 1991-2005: Hơn 500 XĐ ở những cấp độ khác nhau XĐ thương mại trở thành phổ biến bên cạnh các XĐ vũ trang Các yếu tố phi quốc gia tham gia vào các XĐQT nhiều hơn Khởi nguồn của các XĐQT bắt đầu từ bên trong QG ngày càng trở nên phổ biến 1993-1994: Trong 30 XĐ vũ trang: 16 XĐ có tính quốc tế (chủ yếu do tranh chấp lãnh thổ; 12 XĐ nội tại 1996: 27 XĐ vũ trang: 1 XĐ có tính quốc tế XĐ vũ trang ở châu Âu tăng vọt: Balkan, Liên Xô cũ, Ireland NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân truyền thống: Tranh chấp biên giới, lãnh thổ Chính sách cường quyền, bạo lực Sự không ổn định, kém phát triển và nghèo đói Xung đột ý thức hệ NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân phi truyền thống: Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo Mâu thuẫn về kinh tế, tài chính Mâu thuẫn về thị trường và các nguồn tài nguyên Mâu thuẫn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình toàn cầu hóa CHỦ THỂ QG vẫn là lực lượng chủ đạo Cơ chế quốc tế đa quốc gia: LHQ, NATO Các PT tôn giáo cực đoan; Các nhóm tội phạm xuyên quốc gia Mạng lưới khủng bố quốc tế Các TNC NỘI DUNG VÀ TÍNH CHẤT XĐ giữa các QG ngày một ít đi – XĐ bên trong khuôn khổ QG tăng lên (chủ yếu ở các k/v đông dân cư) XĐ ngày càng kéo dài hơn; Khó xác định hơn (điểm xuất phát và cách giải quyết) Rất khó xác định người chiến thắng và kẻ chiến bại Mức độ khốc liệt không kém thời Trung cổ Ranh giới giữa các mục tiêu quân sự và dân sự ngày một mờ nhạt Vai trò của các cơ chế quốc tế, trước hết là của LHQ gia tăng QUY TRÌNH PHÂN TÍCH Tiền XĐ XĐ GQXĐ Hậu XĐ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH Tiền XĐ Xuất hiện mâu thuẫn Nhận thức của các bên về hướng giải quyết Xuất hiện 1 số “VA CHẠM” nhưng có thể chịu đựng được QUY TRÌNH PHÂN TÍCH XĐ Các bên “CÔNG KHAI” chính sách đối đầu Tần xuất “VA CHẠM” gia tăng Các bên huy động mọi “NGUỒN LỰC” có thể có Chiến tranh là hình thức phổ biến QUY TRÌNH PHÂN TÍCH Xuất hiện những tín hiệu nhân nhượng Các bên công khai chính sách “NHÂN NHƯỢNG” Đàm phán hay xuất hiện “TRUNG GIAN” Xuất hiện “THỎA HIỆP”: Hình thành các cơ chế GQXĐ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH Các cơ chế bắt đầu hoạt động Xuất hiện 1 số “VA CHẠM” nhưng các bên đều cố gắng tuân thủ theo những gì đã “CAM KẾT” Có thể nảy sinh những mâu thuẫn mới Hậu XĐ QUY TRÌNH PHÂN TÍCH Phân tích theo Chính sách:Tập trung phân tích Chính sách của các bên trong mỗi giai đoạn của XĐ Phân tích theo trạng thái: Tập trung phân tích trạng thái đối đầu trong mỗi giai đoạn của XĐ Tại sao có chính sách như vậy??? Tại sao có trạng thái như vậy??? | XĐQT SAU CHIẾN TRANH LẠNH Tổng quan Số lượng gia tăng: 1991-2005: Hơn 500 XĐ ở những cấp độ khác nhau XĐ thương mại trở thành phổ biến bên cạnh các XĐ vũ trang Các yếu tố phi quốc gia tham gia vào các XĐQT nhiều hơn Khởi nguồn của các XĐQT bắt đầu từ bên trong QG ngày càng trở nên phổ biến 1993-1994: Trong 30 XĐ vũ trang: 16 XĐ có tính quốc tế (chủ yếu do tranh chấp lãnh thổ; 12 XĐ nội tại 1996: 27 XĐ vũ trang: 1 XĐ có tính quốc tế XĐ vũ trang ở châu Âu tăng vọt: Balkan, Liên Xô cũ, Ireland NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân truyền thống: Tranh chấp biên giới, lãnh thổ Chính sách cường quyền, bạo lực Sự không ổn định, kém phát triển và nghèo đói Xung đột ý thức hệ NGUYÊN NHÂN Nguyên nhân phi truyền thống: Mâu thuẫn sắc tộc, tôn giáo Mâu thuẫn về kinh tế, tài chính Mâu thuẫn về thị trường và các nguồn tài nguyên Mâu thuẫn trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa Mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình toàn cầu hóa CHỦ THỂ QG vẫn là lực lượng chủ đạo Cơ chế quốc tế đa quốc gia: LHQ, NATO Các PT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN