tailieunhanh - Thuyết trình: Tiểu luận về quản lý chất độc kim loại nặng chì ảnh hưởng đến cơ thể con người

Thuyết trình: Tiểu luận về quản lý chất độc kim loại nặng chì ảnh hưởng đến cơ thể con người trình bày tổng quan về tính chất lý hóa, vai trò và ứng dụng; độc chất chì, môi trường tiếp xúc của chì, cơ chế gây độc của chì và ảnh hưởng của nó đến con người. Mời bạn cùng tham khảo. | Tiểu luận về quản lý chất độc kim loại nặng chì ảnh hưởng đến cơ thể con người GV hướng dẫn : PGS. TS Trần Văn Quy Họ tên : Lê Quang Tiến Mục lục Tổng quan 1. Tính chất lý hóa 2. Vai trò và ứng dụng Độc chất chì và ảnh hưởng của nó đến con người tính của chì 2. Môi trường tiếp xúc của chì 3. Con đường xâm nhập của chì 4. Cơ chế gây độc của chì 5. Triệu chứng ngộ độc của chì 6. Điều trị 7. Cách phòng ngừa Một số trường hợp nhiễm độc chì Các văn bản liên quan đến quản lý chì Kết luận Tài liệu tham khảo I. tổng quan Chì là nguyên tố hóa học thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn viết tắt là Pb (Plumbum) và có số nguyên tử là 82 Trong môi trường chì tồn tại ở dạng Pb2+ trong hợp chất vô cơ và hữu cơ Chì là một kim loại nặng,mềm, độc hại nhưng lại được ứng dụng nhiều trong cuộc sống như pin, ắc quy , sơn . 1 .Tính chất lý hóa của chì Tính chất vật lý Chì là kim loại nặng có khối lượng là 207,1 d = màu xám xanh Chì không mùi, không vị, không hòa tan ,dẫn điện kém so với các kim loại khác Chì có tính mềm, dễ cán mỏng, dễ cắt và dễ định hình Tính chất hóa học Chì có thể tác dụng với axit HNO3 ,Chì bị oxi hóa và tạo phức với Clo 1 số hợp chất của chì : PbO :dùng để chế tạo chì axetat, chì cacbonat, chế tạo acquy PbS : được sử dụng để chế tạo kim loại, sơn, vecni Ngoài ra có các hợp chất khác như muối chì PbSO3 2 .vai trò và ứng dụng của chì Hiện nay chì là kim loại được sử dụng rộng rãi do các đặc tính của nó như tính mềm dẻo và nhiệt độ nóng chảy thấp làm chì rất dễ sử dụng để tạo hình làm các vật liệu ngoài trời Chì được ứng dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như sơn , ắc quy, in ấn Nhưng bên cạnh đó ô nhiễm chì đang là vấn đề đáng ngại do khả năng gây độc của nó II. độc tính của chì và khả năng gây độc của nó 1 .Độc tính của chì Chì và các hợp chất của chì đều độc. các hợp chất của chì càng dễ hòa tan độc tính càng cao Nếu chì có trong máu trên 0,3ppm sẽ ngăn cản quá trình oxy hóa glucose tạo ra năng lượng duy trì sự sống nhưng nếu hàm lượng | Tiểu luận về quản lý chất độc kim loại nặng chì ảnh hưởng đến cơ thể con người GV hướng dẫn : PGS. TS Trần Văn Quy Họ tên : Lê Quang Tiến Mục lục Tổng quan 1. Tính chất lý hóa 2. Vai trò và ứng dụng Độc chất chì và ảnh hưởng của nó đến con người tính của chì 2. Môi trường tiếp xúc của chì 3. Con đường xâm nhập của chì 4. Cơ chế gây độc của chì 5. Triệu chứng ngộ độc của chì 6. Điều trị 7. Cách phòng ngừa Một số trường hợp nhiễm độc chì Các văn bản liên quan đến quản lý chì Kết luận Tài liệu tham khảo I. tổng quan Chì là nguyên tố hóa học thuộc nhóm IV trong bảng hệ thống tuần hoàn viết tắt là Pb (Plumbum) và có số nguyên tử là 82 Trong môi trường chì tồn tại ở dạng Pb2+ trong hợp chất vô cơ và hữu cơ Chì là một kim loại nặng,mềm, độc hại nhưng lại được ứng dụng nhiều trong cuộc sống như pin, ắc quy , sơn . 1 .Tính chất lý hóa của chì Tính chất vật lý Chì là kim loại nặng có khối lượng là 207,1 d = màu xám xanh Chì không mùi, không vị, không hòa tan ,dẫn điện kém so

crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.