tailieunhanh - Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

Giới thiệu đến bạn một số bài giảng hay về "Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông" trong chương trình Toán hình học lớp 8 để các bạn có thêm nhiều tài liệu phục vụ cho quá trình học tập và giảng dạy. Hy vọng các bạn sẽ có những tiết học thật tốt. | CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG LỚP 8A6 GIÁO VIÊN : Nguyễn Văn Thuận TIẾT 48 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG HÌNH HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Cho ABC vuông tại A. Lấy M trên cạnh AB. Vẽ MH BC . Chứng minh: ABC và HBM đồng dạng. Bài 2: Cho hình vẽ. Hỏi : ABC và DEF có đồng dạng không ? 8 6 A B C D E F 4 3 Xét ABC và HBM có : (gt) ABC HBM () S A = H = 900 B chung ABC DEF () S Xét ABC và DEF có : (gt) A = D = 900 Bài làm: Bài làm: 3 H B A B C M D’ E’ F’ D E F 4 A B A’ B’ C’ C Qua hai bài tập vừa làm , ta thấy hai tam giác vuông cần có thêm điều kiện gì về góc hoặc về cạnh để kết luận được chúng đồng dạng với nhau? A’B’C’ ABC() S D’E’F’ DEF() S 1. Áp dụng các trưường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông : Tiết 48: §8 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG 5 1. Áp dụng các trưường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông : Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia. Hai tam giác vuông đồng dạng với nhau nếu: Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia. Nhìn hình vẽ hãy nhắc lại : Khi nào thì hai tam giác vuông đồng dạng với nhau? Tiết 48: §8 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG 6 D’ E’ F’ D E F A B A’ B’ C’ C A’B’C’ ABC() D’E’F’ DEF() S S Tiết 48: §8 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG ?1 Hãy chỉ ra cặp tam giác đồng dạng trong hình vẽ (b) D’ F E F’ E’ D 2,5 5 5 10 S 7 Để biết 2 tam giác vuông còn lại có đồng dạng hay không, ta hãy tính độ dài cạnh còn lại của hai tam giác; căn cứ vào đâu ta tính được thế? Theo định lý Pitago tính được A’C’= 4; AC = 8 B 4 8 C’ B’ C A A’ 10 6 3 5 (a) (c) (d) S Ta nhận thấy : Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này tỉ lệ với cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó đồng dạng. C’ B’ C A A’ B 10 6 3 5 Theo kết quả bài tập trên ta có: A’B’C’ ABC S ABC và A’B’C’ : A = . | CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG LỚP 8A6 GIÁO VIÊN : Nguyễn Văn Thuận TIẾT 48 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG HÌNH HỌC 8 KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 1: Cho ABC vuông tại A. Lấy M trên cạnh AB. Vẽ MH BC . Chứng minh: ABC và HBM đồng dạng. Bài 2: Cho hình vẽ. Hỏi : ABC và DEF có đồng dạng không ? 8 6 A B C D E F 4 3 Xét ABC và HBM có : (gt) ABC HBM () S A = H = 900 B chung ABC DEF () S Xét ABC và DEF có : (gt) A = D = 900 Bài làm: Bài làm: 3 H B A B C M D’ E’ F’ D E F 4 A B A’ B’ C’ C Qua hai bài tập vừa làm , ta thấy hai tam giác vuông cần có thêm điều kiện gì về góc hoặc về cạnh để kết luận được chúng đồng dạng với nhau? A’B’C’ ABC() S D’E’F’ DEF() S 1. Áp dụng các trưường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông : Tiết 48: §8 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG 5 1. Áp dụng các trưường hợp đồng dạng của tam giác vào tam giác vuông : Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông .

TỪ KHÓA LIÊN QUAN
crossorigin="anonymous">
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.