tailieunhanh - Soạn bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung

Đặng Dung (? – 1414) người huyện Thiên Lộc (nay là huyện Can Lộc), tỉnh Hà Tĩnh, con tướng quân Đặng Tất. Ông từng tham gia đánh quân Minh lớn nhỏ hơn trăm trận chưa từng nhụt khí. Năm 1414, Đặng Dung bị giặc Minh bắt đưa sang Trung Quốc, dọc đường ông nhảy xuống sông tự tử. Sáng tác của Đặng Dung chỉ còn lại bài thơ Nỗi lòng, bài thơ từng được Tử Tấn (đời Lê) đánh giá : “phi kẻ sĩ hào kiệt thì không làm nổi”. Thơ ông toát lên vẻ đẹp bi tráng của bậc. | Soạn bài thơ Cảm hoài của Đặng Dung 1. Tác giả Đặng Dung - 1414 người huyện Thiên Lộc nay là huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh con tướng quân Đặng Tất. Ông từng tham gia đánh quân Minh lớn nhỏ hơn trăm trận chưa từng nhụt khí. Năm 1414 Đặng Dung bị giặc Minh bắt đưa sang Trung Quốc dọc đường ông nhảy xuống sông tự tử. Sáng tác của Đặng Dung chỉ còn lại bài thơ Nỗi lòng bài thơ từng được Tử Tấn đời Lê đánh giá phi kẻ sĩ hào kiệt thì không làm nổi . Thơ ông toát lên vẻ đẹp bi tráng của bậc anh hùng. 2. Tác phẩm Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật. Mỗi bài thất ngôn bát cú gồm tám câu mỗi câu bảy chữ toàn bài chỉ gieo một vần và thường là vần bằng gieo ở chữ cuối trừ hai câu đầu và hai câu cuối không nhất thiết đối nhau bốn câu giữa đối với nhau từng cặp toàn bài chia làm bốn liên mỗi liên gồm hai câu kề nhau trong mỗi liên bằng trắc hai câu đối nhau chữ thứ hai bốn sáu của câu hai ở liên trên và chữ thứ hai bốn sáu của câu thứ nhất của liên dưới bằng trắc giống nhau - tức là niêm. Cảm hoài là nhan đề thường gặp trong thơ cổ dùng để biểu lộ cảm xúc hoài bão. Cảm hoài là có cảm xúc trong lòng tức nỗi lòng. Trong Tây sương kí có câu Tri âm giả phương tâm tự đổng cảm hoài giả đoạn trường bi thống nghĩa là Kẻ tri âm lòng thơm tự hiểu kẻ cảm hoài đứt ruột xót đau . Do vậy thi đề cảm hoài thường nói việc oán hận bi thương. Bài thơ này làm vào lúc Đặng Dung ra sức tận tuỵ phù rập nhà Trần đánh giặc cứu nước nhưng vận nhà Trần đã tàn cơ đồ đang đổ khó lòng xoay chuyển. Cảm hoài là một bài thơ giãi bày gan ruột. Trần Đình Sử Đọc văn học văn NXB Giáo dục 2001 3. Đọc hiểu Có thể dựa vào bố cục chung của bài thất ngôn bát cú nói trên để phân tích bài thơ Nỗi lòng. Bài thơ này được làm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật gồm bốn phần đề thực luận kết. Trong hai câu đề câu thứ nhất là phá đề mở ra ý của bài thơ câu thứ hai là thừa đề tiếp ý của phá đề để chuyển vào thân bài. Hai câu thực giải thích ý của đề bài. Hai câu luận phát triển rộng ý của đề bài. Hai câu kết

TỪ KHÓA LIÊN QUAN